Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?
A. Năm ở kinh đô cởi trả ấn để về hưu
B. Tâm trạng nhẹ nhõm, khoan khoái của tác giả khi được thoát khỏi chốn quan trường.
C. Tác giả cởi trả ấn ở kinh đô để về làm quan ở quê nhà
D. Đáp án A và B
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4:
Nếu Tổ quốc đang bão giông từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa.
Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn.
Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn không thể yên lòng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào không.
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất
Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi.
Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể
Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù
Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ
Thương Hòn Mê bão tố phía âm u.
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích
Những đau thương trận mạc đã qua rồi
Bao dáng núi còn mang hình goá phụ
Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nôi.
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa
Đã mười lần giặc đến tự biển Đông
Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử
Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng.
Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo
Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn
Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy
Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân.
Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả
Những chàng trai ra đảo đã quên mình
Một sắc chỉ về Hoàng Sa thửa trước
Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh.
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát
Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi.
(“Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến)
1. Trong văn bản, tác giả đã nhìn Tổ quốc từ những phương diện nào?
2. Qua bài thơ, tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm của mình như thế nào với đất nước?
3. Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp cấu trúc “Nếu Tổ quốc…”?
4. Hình ảnh “Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi” gợi cho em suy nghĩ gì?
PHẦN II: LÀM VĂN (7đ)
Câu 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (2đ)
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày những việc cần làm của thanh niên để góp phần xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh.
Nội dung câu: "Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ" (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu) gần với câu tục ngữ:
A. Trâu chếp để da, người ta chết để tiếng”
B. “Chết thằng gian, chẳng chết người ngay”
C. “Người chết, nết còn”
D. “Chết vinh còn hơn sống nhục”
Phân tích hai thành phần nghĩa của câu thứ hai trong lời nói của nhân vật bác Siêu ở đoạn trích sau:
Bác Siêu đáp vẩn vơ:
- Hôm nay trong ông giáo cũng có tổ tôm. Dễ họ không phải đi gọi đâu.
Buổi chiều chim bay về tổ là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống , chẳng hạn :
a. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
b. Chim hôm thoi thót về rừng
c. Chim bay về núi tối rồi
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
A. Nguyễn Du, ca dao, Bà Huyện Thanh Quan
B. Bà Huyện Thanh Quan, ca dao, Nguyễn Du
C. Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, ca dao
D. Ca dao, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang hai câu 3 - 4 và từ hai câu 5 - 6 sang hai câu 7 - 8? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?
Nối cột A với cột B sao cho thích hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cảnh tượng khi đi thi
2. Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi
3. Giới thiệu về kì thi
4. Những ông to bà lớn đến trường thi
Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Đề bài
Câu 1: Trong khổ 1, tại sao tác giả dùng "về" mà không dùng "đến", không dùng "ghé" mà dùng "thăm"?
Câu 2: Thời gian ở mỗi khổ thơ thay đổi như thế nào?
Câu 3:Ở mỗi khổ thơ đều có 1 câu hỏi, câu hỏi ấy hướng đến ai?
Mọi người ơi giúp giùm mình với, mình đang cần gấp nha, cám ơn mọi người nhiều ạ!
Trình bày tâm trạng và hành động của ông Tư trong 2 lần gặp tổ cá trong văn bản "Viên Ngọc Ẩn" của Xuân Đình