Đáp án B
Trọng lượng thầy Nam trên mặt trăng là P = mg = 73.1,7 = 124,1 N.
Đáp án B
Trọng lượng thầy Nam trên mặt trăng là P = mg = 73.1,7 = 124,1 N.
Tính trọng lượng của Nam có khối lượng 73kg khi đứng ở trên mặt trăng có g = 1,7 m/s2.
A. 715N
B. 124N
C. 730N
D. 635N
Lực hấp dẫn giữa thầy Nam và thầy Thành khi đứng cách nhau 20 cm là 9 , 7382 . 10 - 6 N . Biết thầy Thành nặng hơn thầy Nam 7 kg, g = 10 m / s 2 . Trọng lượng thầy Nam là
A. 73 kg.
B. 80 kg.
C. 730 N.
D. 800 N.
Một vật khối lượng 2 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu niutơn ?
A. 1 N. B.2.5N. C.5N. D. 10 N.
Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
A. 1 N
B. 2,5 N
C. 5 N
D. 10 N
Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Mặt Trăng (g = 1,7 m/ s 2 )
Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở
a. trên Trái Đất (lấy g = 9,80 m/s2)
b. trên Mặt Trăng (lấy gmt = 1,70 m/s2)
c. trên Kim Tinh (lấy gkt = 8,7 m/s2).
Một phi hành gia có trọng lượng 700 N ở mặt đất. Cho biết Trái Đất có khối lượng gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng, bán kính Trái Đất gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Tìm trọng lượng của phi hành gia trên mặt trăng.
A.32N.
B.700N.
C. 118 N.
D.4142N.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg, chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/ s 2 . Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,8 N. B. 10,5 N. C. 12,8 N. D. 19,6 N.
Một vật có khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2,5R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng
A. 1,6 N.
B. 2,5 N.
C. 5 N.
D. 10 N.