Câu 1:
A. Kì sau của nguyên phân.
B. Kì giữa của giảm phân II
C. Kì giữa của giảm phân I
D. Kì giữa của nguyên phân
Câu 37: Ruồi giấm có 2n = 8. Số NST đơn trong mỗi tế bào con sau nguyên phân là:
A. 16 B. 12 C. 4 D. 8
Câu 38: Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là:
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n).
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trải qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 39: Ở ruồi giấm, 2n= 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đơn trong tế bào đó là:
A. 4.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
[<br>]
Câu 40: Ở tinh tinh có 2n = 48. Số NST đơn trong mỗi tế bào con sau nguyên phân là:
A. 16
B. 12
C. 24
D. 48
Câu 41: Ở củ cải, 2n = 18. Một tế bào củ cải đang ở kì sau của quá trình nguyên phân. Số NST đơn trong tế bào đó là:
A. 9.
B. 18.
C. 36.
D. 72.
Câu 42: Có 10 tế bào sinh tinh đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số tinh trùng được tạo ra là:
A. 10
B. 20
C. 40
D. 30
Câu 43: Có 32 tế bào sinh trứng đều tham gia giảm phân tạo thành giao tử. Số trứng được tạo ra là:
A. 8
B. 16
C. 64
D. 32
Câu 44: Điều nào sau đây nói về chức năng của phân từ ADN là đúng nhất?
A. Cấu tạo nên enzim tham gia xúc tác các phản ứng hóa sinh trong cơ thể.
B. Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất.
C. Lưu giữ, bào quản và truyền đạt thông tin di truyền.
D. Là vật chất di truyền trung gian trong truyền đạt thông tin.
Câu 45: Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick, mỗi chu kì xoắn của ADN gồm:
A. 20 cặp nuclêôtit, dài khoảng 34Å, đường kính vòng xoắn 20Å.
B. 10 cặp nuclêôtit, dài khoảng 34Å, đường kính vòng xoắn 20Å.
C. 10 nuclêôtit, dài khoảng 20Å, đường kính vòng xoắn 34Å.
D. 10 cặp nuclêôtit, dài khoảng 20Å, đường kính vòng xoắn 34Å.
Câu 46: Trong các nhận định sau, những nhận định nào không đúng?
(1) ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố chủ yếu là C, H, O, N, P.
(2) ADN gồm 1 mạch đơn, xoắn đều quanh một trục.
(3) ADN có chức năng lưu giữ, bào quản và truyền đạt thông tin di truyền.
(4) Các nucleotit giữa 2 mạch của ADN liên kết với nhau thành từng cặp: A – G, T – X.
A. (3), (4)
B. (2), (4)
C. (1), (2)
D. (2), (3)
Câu 47: Một đoạn gen B có số nucleotit loại A là 1200. Số nucleotit loại T trong gen trên là:
A. 1000. B. 4080. C. 2400. D. 1200.
Câu 48: Một mạch của đoạn ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:
… A X G G G X T A X X X …
Mạch còn lại của đoạn ADN trên có trình tự là:
A. … T G X X G G A T G G G…
B. … T G X X X G A A G G G…
C. … T G X X X G A T G G G…
D. … T G X X X G A T X G G…
Câu 49: Một gen có chiều dài 5100 Å. Tính tổng số nuclêôtit của gen là:
A. 3000
B. 2400
C. 3200
D. 3600
Câu 50: Một gen có chiều dài 4080 Å. Tính tổng số nuclêôtit của gen là
A. 3000 C. 2400
B. 3200 D. 3600
1. Kết luận nào sau đây nói đúng về kiểu gen bb ?
A. Là cá thể có kiểu hình trội.
B. Là kiểu gen đồng hợp trội.
C. Là kiểu gen dị hợp.
D. Là kiểu gen đồng hợp lặn.
2. Tính trạng trội là gì ?
A. tính trạng biểu hiện ở F1
B. tính trạng chỉ biểu hiện ở F2
C. tính trạng của bố mẹ (P)
D. tính trạng của cơ thể AA hay Aa
3. Ở đậu Hà Lan có 2n=14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST trong tế bào sinh dưỡng bằng:
A. 42
B. 21
C. 28
D. 13
Tính trạng lặn là
A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ¼.
B. tính trạng biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp lặn.
C. tính trạng không được biểu hiện ở F1.
D. tính trạng bị tính trạng trội lấn át.
Phương pháp lai phân tích dùng để: (Chỉ được chọn 1 đáp án) A. Xác định cơ thể mang kiểu gen, hình trội là đồng hợp hay dị hợp. B. Xác định cơ thể mang kiểu gen, hình lặn. C. Cả ba trường hợp trên. D. Xác định kiểu hình của cơ thể.
1. Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. dị hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
2. Nếu kết quả phép lai phân tích là phân tích thì cơ thể mang tính trạng trội đem lai là:
A. đồng hợp tử B. thuần chủng
C. không thuần chủng D. con lai
3. Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Men-đen là:
A. Các cơ thể sinh vật
B. Sự tồn tại của sinh vật trong tự nhiên
C. Hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật
D. Quá trình sinh sản của sinh vật
Ở một loài thực vật cho biết mỗi tính trạng do một cặp Gen quy định Gen trội là trội hoàn toàn cho cây dị hợp tử về hai cặp Gen lai với cây mang tính trạng lặn về hai cặp tính trạng thu được F1 trong trường hợp không xảy ra đột biến hãy xác định : a) tên gọi của phép lai trên ?giải thích? b) Tỷ lệ kiểu hình ở F1
Tính trạng trội là
A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ½.
B. tính trạng biểu hiện ở cá thể đồng hợp trội hay dị hợp.
C. tính trạng luôn biểu hiện ở F1.
D. tính trạng có thể trội hoàn toàn hoặc trội không hoàn toàn.
Hãy xác định kết quả của những phép lai sau :
P | Hoa đỏ | Hoa trắng |
AA | aa | |
P | Hoa đỏ | Hoa trắng |
Aa | aa |
- Làm thế nào để xác định được kiểu gen mang tính trạng trội ?
- Điền từ thích hợp vào những chỗ trống trong câu sau đây:
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng …… cần xác định ……. với những cá thể mang tính trạng ………. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp ……….., còn nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp…………
Ở 1 loài thực vật, có 2 phép lai giữa có thể dị hợp tử về 2 cặp gen (kí hiệu 2 cặp là A,a và B,b), mỗi cặp gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. -Phép Lai 1: 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết hoàn toàn. -PL 2: 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau a. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen của 2 phép lai trên b. Viết các kiểu gen có cùng kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở mỗi phép lai trong tất cả các trường hợp.
. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau gọi là thể: A. Đồng hợp B. Dị hợp C. Đồng hợp lặn D. Đồng hợp trội