Tính hướng đất âm cùa thân và hướng đất dương của rễ do kích tố sinh trưởng auxin phân bố khác nhau ở thân và rễ
Đáp án cần chọn là: C
Tính hướng đất âm cùa thân và hướng đất dương của rễ do kích tố sinh trưởng auxin phân bố khác nhau ở thân và rễ
Đáp án cần chọn là: C
Cho các hoocmôn sau
(1) Auxin
(2) Xitôkinin
(3) Gibêrelin
(4) Êtilen
(5) Axit abxixic
Hoocmôn thuộc nhóm kìm hãm sinh trưởng là
A. (1) và (2)
B. (4)
C. (3)
D. (4) và (5)
Khi nói đến tính hướng nước ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước.
II. Giúp rễ thực vật hướng tới nguồn nước và phân bón trong đất.
III. Là phản ứng sinh trưởng đối với sự tiếp xúc.
IV. Do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng của tế bào phía ngược lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy ghép các hoocmôn thực vật ở cột A với chức năng chính của nó ở cột B cho phù hợp
A | B |
---|---|
1.Auxin 2.Xitôkinin 3.Gibêrelin 4.Axit abxixic 5.Êtilen |
a) thúc đẩy quả xanh chóng chín b) kích thích ra rễ và kích thích thụ tinh kết hạt c) ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá d) nuôi cấy tế bào và mô thực vật, kích thích chồi nách sinh trưởng e) phá ngủ cho hạt, quả; tạo quả không hạt |
Phương án trả lời đúng là:
A. 1-d ; 2-a ; 3-c ; 4-e ; 5-b
B. 1-b ; 2-d ; 3-c ; 4-c ; 5-a
C. 1-a ; 2-d ; 3-c ; 4-b ; 5-e
D. 1-c ; 2-a ; 3-b ; 4-d ; 5-e
Khi nói đến hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
II. Hướng động giúp cho cây thích nghi với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
III. Hướng động dương là sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
IV. Hướng động âm là sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
So sánh sự sinh trưởng của các cây trên hình 23.3 và trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang?
- Phản ứng của thân cây và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (hình 23.3b và 23.3d) có gì khác nhau?
Cho các nội dung sau về hai loại hoóc môn auxin và giberelin
(1) Chỉ có tự nhiên chưa tổng hợp được nhân tạo
(2) vừa có tác dụng kích thích, vừa có tác dụng ức chế tùy thuộc nồng độ
(3) chỉ có ở một số loại cây
(4) kích thích trương dãn tế bào; sinh trưởng của chồi ngọn, rễ; ức chế chồi bên; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt; tác động đến tính hướng sáng, hướng đất
(5) Có ở tất cả thực vật
(6) chỉ có tác dụng kích thích
(7) nguồn tự nhiên và nhân tạo
(8) kích thích thân, lóng cao dài; kích thích ra hoa tạo quả, quả không hạt, kích thích nảy mầm của hạt, củ, thân ngầm
Phương án trả lời đúng là
A. Auxin: (1), (2), (4), (5) ; Gibêrelin: (3), (6), (7) , (8)
B. Auxin: (2), (5), (7), (8) ; Gibêrelin: (1), (3), (4) , (6)
C. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
D. Auxin: (2), (4), (5), (7) ; Gibêrelin: (1), (3), (6) , (8)
Khi nói đến tính trọng lực ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hướng trọng lực là phản ứng của cây đối với trọng lực.
II. Đỉnh rễ hướng trọng lực dương, đỉnh thân hướng trọng lực âm.
III. Rễ cây hướng trọng lực âm, đâm sâu xuống đất giúp cây đứng vững.
IV. Tế bào rễ cây mặt sáng ít auxin hơn tế bào mặt tối của rễ, mà nồng độ auxin tế bào rễ cao làm ức chế, nên tế bào phía tối sinh trưởng kéo dài tế bào nhanh hơn phía sáng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tính hướng đất âm của thân cây và hướng đất dương của rễ được sự chi phối chủ yếu của?
A. Hormone cytokinin
B. Hormone auxin
C. Ethylen
D. Hormone GA
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5