Căn cứ vào tình hình thế giới, trong nước và tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn nào?
A. Thực dân Pháp.
B. Bọn phản động thuộc địa cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp.
C. Bọn phong kiến.
D. Câu A và B đúng.
Căn cứ vào tình hình thế giới, trong nước và tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn nào?
A. Thực dân Pháp.
B. Bọn phản động thuộc địa cùng bè lũ tay sai.
C. Phong kiến tay sai.
D. Phát xít Nhật.
Căn cứ vào tình hình thế giới, trong nước và tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định kẻ thù trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn nào?
A. Thực dân Pháp.
B. Bọn phản động thuộc địa cùng bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp.
C. Bọn phong kiến.
D. Câu A và B đúng.
Tại sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm lịch sử cuộc đấu tranh yêu nước của nhân dân Việt Nam trong 3 thập niên đầu thế kỉ XX?
A. Do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga (1917)
B. Do chủ nghĩa Mác Lênin không thể phát triển khi không có phong trào yêu nước
C. Do phong trào yêu nước phát triển cần có tổ chức lãnh đạo phù hợp
D. Do lực lượng công nhân còn hạn chế, chưa đủ sức lãnh đạo cách mạng
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là
A. Kinh tế Mĩ tiếp, tục suy giảm so với thập niên 70.
B. Kinh tế Mĩ đã được Phục hồi và phát triển với tốc độ cao hơn bao giờ hết.
C. Dù vẫn có những đợt suy thoái ngắn nhưng nền kinh tế Mĩ vẫn chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế toàn cầu.
D. Kinh tế Mĩ đã phục hồi và phát triển trở lại, nhưng tỉ trọng của kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút nhiều.
Tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 80 của thế kỉ XX là :
A. Kinh tế Mĩ tiếp, tục suy giảm so với thập niên 70.
B. Kinh tế Mĩ đã được Phục hồi và phát triển với tốc độ cao hơn bao giờ hết.
C. Dù vẫn có những đợt suy thoái ngắn nhưng nền kinh tế Mĩ vẫn chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế toàn cầu.
D. Kinh tế Mĩ đã phục hồi và phát triển trở lại, nhưng tỉ trọng của kinh tế Mĩ trong nền kinh tế thế giới đã giảm sút nhiều.
Cho đoạn dữ liệu sau:
(1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới.
(2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại.
(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
(4) Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
Hãy sắp xếp các đoạn dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau năm 1945.
A. 4, 1, 3, 2
B. 1, 2, 4, 3.
C. 1, 3, 4, 2.
D. 3, 1, 4, 2
Hiện trạng của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 90 của thế kỉ XX là :
A. Mĩ trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới.
B. Kinh tế Mĩ thường trải qua những đợt suy thoái ngắn.
C. Một nền kinh tế hùng hậu nhất toàn cầu
D. Tất cả các ý trên đều đúng.