Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công.
C. Nạn tham nhũng lan tràn.
D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân.
Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công.
C. Nạn tham nhũng lan tràn.
D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân.
Phần I: Trắc nghiệm
Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công.
C. Nạn tham nhũng lan tràn.
D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân.
Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào?
Tình hình nhà nước thời Lê sơ thế kỉ XVI như thế nào? *
Quản lí chặt chẽ các địa phương về mọi mặt.
Vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của.
Tổ chức chặt chẽ, chăm lo phát triển đất nước.
Quan lại ăn chơi xa xỉ, cậy quyền thế ức hiếp nhân dân, triều đình suy thoái..
Câu 1: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo
Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVII?
A.Phủ chúa quanh năm hội hè yến tiệc
B. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm
C. Chính quyền Lê trung hung kiểm soát mọi việc
D. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân
Câu 3: Vị thủ lĩnh nào có tên là “quận Hẻo” trong cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A.Hoàng Công Chất B. Nguyễn Hữu Cầu C. Lê Duy Mật D. Nguyễn Danh Phương
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
A.Khởi nghĩa Lê Duy Mật
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Câu 5: Năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng đất nào?
A.từ Bình Định đến Quảng Ngãi
B. từ Quảng Nam đến Bình Thuận
C. từ Quảng Nam đến Bình Định
D. từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Câu 6: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt
B. Thiết lập vương triều mới “Tây Sơn” tiến bộ hơn chính quyền Lê Trịnh, Nguyễn
C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
D. Xóa bỏ sự chia cắt hai Đàng, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước
Câu 7: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788-1789) có điều gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên (thời Trần)?
A.Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt
B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc
C. Rút lui chiến lược chớp thời cơ để tiến hành phản công
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa nông dân nào đã diễn ra ở Đàng Trong vào nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Khởi nghĩa Lam Sơn B. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
C. Khởi nghĩa Chàng Lía D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
Câu 10: Khởi nghĩa Tây Sơn mang tính chất:
A. Khởi nghĩa nông dân B. Cuộc giải phóng dân tộc
C. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến
Câu 11: Tại sao nghĩa quân Tây Sơn phải hòa hoãn với quân Trịnh?
A. Kéo dài thời gian, chuẩn bị lực lượng đánh chúa Trịnh
B. Bảo toàn lực lượng, chuẩn bị lương thực
C. Quân Tây Sơn chưa chống được quân Trịnh
D. Để tập trung lực lượng đánh chúa Nguyễn
Câu 12. Nguyễn Huệ trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm vì cớ gì ?
A. Đặt ra nhiều thứ thuế vô lí và nặng nề
B. Lộng quyền, kiêu căng, có mưu đồ riêng
C. Tham lam, vơ vét, bóc lột nhân dân tàn bạo
D. Cấu kết với quân Thanh để chúng xâm lược nước ta
Câu 13. Quang Trung cho lập viện Sùng Chính nhằm mục đích gì?
A. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
B. Dịch sách chữ Nôm ra chữ Hán.
C. Khuyến khích học chữ Hán.
D. Khuyến khích học chữ Nôm
Câu 14: Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như thế nào trong bộ máy cầm quyền?
A. Nắm quyền hành tối cao.
B. Chỉ là chiếc bóng mờ trong cung cấm
C. Bị san sẻ một phần quyền lợi cho chúa Trịnh.
D. Mất quyền vào tay chúa Nguyễn.
Câu 15: Sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng suốt các thế kỉ XVI-XVIII chủ yếu là do:
A. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
B. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
C. Phong trào đấu tranh của nông dân chống triều đình phong kiến.
D. Chiến tranh tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 16: Tác động lớn nhất của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?
A. Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của người nông dân.
B. Góp phần làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
C. Đem lại ruộng đất cho nông dân.
D. Giải quyết được nạn đói cho dân nghèo.
Câu 17: Nội dung nào không phản ánh đúng tình trạng Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII?
A. Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc.
B. Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm.
C. Nhà Lê trung hưng chính quyền kiểm soát mọi việc.
D. Quan lại, binh lính đục khoét của nhân dân.
Câu 18: Nội dung của câu thơ thể hiện điều gì?
"Đường trời mở rộng thênh thênh
Ta đây cũng một triều đình kém ai"
A. Âm mưu phản lại Tây Sơn của Nguyễn Hữu Chỉnh.
B. Âm mưu lật đổ nhà Lê của chúa Trịnh
C. Khát vọng xây dựng một triều đình mới của Nguyễn Huệ.
D. Mong muốn phù Lê diệt Trịnh của anh em Tây Sơn.
Câu 19: Trận đánh nào là trận đánh cuối cùng làm nên thắng lợi của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh năm 1788-1789 ?
A. Rạch Gầm-Xoài Mút. B. Hải Dương.
C. Lạng Giang (Bắc Giang) D. Ngọc Hồi- Đống Đa.
Câu 20: Nhiệm vu cấp bách của nhà Tây Sơn sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm và thống nhất được đất nước là gì ?
A. Khôi phục kinh tế, ổn định xã hội
B. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng.
C. Xây dựng kinh tế vững mạnh.
D. Phát triển quan hệ buôn bán với các nước
Câu 21: Loại chữ nào dược Quang Trung sử dụng làm chữ viết chính thức của nhà nước ?
A. Chữ Hán. B. Chữ quốc ngữ. C. Chữ Nôm. D. Chữ Nho.
Câu 22: Ý nghĩa của việc Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước ?
A. Thể hiện sự sáng tạo của dân tộc.
B. Nhà nước quan tâm đến giáo dục và thi cử.
C. Cho thấy văn học chữ Nho bị bài trừ.
D. Thể hiện sự tự chủ, tự tôn của dân tộc.
Câu 23 : Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự sụp đổ của vương triều Tây Sơn là gì?
A. Vua Quang Trung mất sớm.
B. Không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
C. Nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.
D. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
Câu 24: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
A. Sầm Nghi Đống B. Hứa Thế Hanh C. Tôn Sĩ Nghị D. Càn Long
Câu 25: Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Thăng Long B. Phú Xuân C. Bình Định D. Thanh Hóa
Câu 26: Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích giáo dục phát triển?
A. Ban hành Chiếu khuyến học B. Ban hành chiếu Khuyến nông
C. Xóa nạn mù chữ D. Ban hành Chiếu lập học
Câu 27: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ Việt - Trung dưới thời trị vì của Quang Trung là?
A.Đối đầu gay gắt với nhà Thanh B. Mềm dẻo, kiên quyết bảo vệ chủ quyền
C.Mâu thuẫn sâu sắc với nhà Thanh D.Tuyệt giao hoàn toàn với nhà Thanh
Câu 28: Tại sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với địch?
A. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch.
B. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
C. Đó là 1 con sông lớn và rộng
D. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp.
Câu 29: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là gì?
A.Bắc Bình Vương B.Bình Định Vương C.Trung ương Hoàng đế D.Quang Trung
Câu 30:Quang Trung chú trọng xây dựng quân đội mạnh là vì:
A.Thế lực phong kiến Trịnh-Nguyễn còn mạnh
B.Muốn mở rộng lãnh thổ đất nước
C.Nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe dọa
D. Chống lại âm mưu xâm lược của nhà Thanh
Câu 31. Nơi Nguyễn Huệ đã chọn làm trận địa đánh quân xâm lược Xiêm là:
A. Sông Bạch Đằng B. Sông Như Nguyệt
C. Rạch Gầm-Xoài Mút D. Chi Lăng –Xương Giang.
Câu 32: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, nước ta phải chống các thế lực ngoại xâm nào?
A. Quân Minh, quân Thanh B. Quân Tống, quân Thanh
C. Quân Mông Nguyên D. Quân Xiêm, Thanh
Câu 33: Vua Quang Trung đưa ra Chiếu khuyến nông nhằm mục đích gì?
A. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn dân lưu vong
B. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn Đàng Trong để lại
C. Giải quyết nạm cướp ruộng đất của quan lại và địa chủ
D. Giải quyết nạn mất mùa đói kém và việc làm cho nhân dân
Câu 34: Ai là người được vua Quang Trung lập Viện Sùng Chính để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm?
A.Nguyễn Bỉnh khiêm B. Nguyễn Thiếp C. Nguyễn Hữu Cầu D. Ngô Thì Nhậm
Câu 35: “Việc xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị binh lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Câu nói trên thể hiện quan điểm gì của vua Quang Trung?
A.Vị trí của giáo dục, nhân tài trong việc xây dựng đất nước
B. Quan điểm xây dựng nền giáo dục của toàn dân
C. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Nho học
D. Xây dựng nền giáo dục dựa trên nền tảng Tây học
Câu 36: Những chính sách xây dựng đất nước dưới thời vua Quang Trung có tác dụng gì quan trọng nhất đối với lịch sử dân tộc?
A.Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ
B. Bước đầu ổn định đất nước
C. Đánh bại hoàn toàn quân Xâm lược Xiêm
D. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế-chính trị
Câu 37: “Mà nay áo vải, cờ đào
Giúp dân dựng nước xiết bao công trình” là câu thơ của ai>
A. Công chúa Ngọc Hân B. Nguyễn Nhạc C. Nguyễn Lữ D.Nguyễn Hữu Chỉnh
Câu 38: Nguyên nhân quân Xiêm kéo sang xâm lược Đại Việt năm 1785 là gì?
A.Đại Việt nhiều lần quấy nhiễu vùng biên giới Chân Lạp, thuộc quốc của Xiêm
B. Chân Lạp cầu cứu quân Xiêm trước sức ép của chúa Nguyễn
C. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm trước sức ép của quân Tây Sơn
D. Quân Tây Sơn cử sứ giả sang giao hảo với nhà Xiêm
Câu 39: Đâu là căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
A.Tây Sơn thượng đạo B. Tây Sơn hạ đạo
C. Phú Xuân D. Thăng Long
Câu 40: Điểm dặc biệt trong lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?
A.Được sử ủng hộ của triều đình nhà Thanh
B. Được sự ửng hộ của văn thân, sĩ phu
C. Được sự ủng hộ của người Pháp
D. Được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân
Câu 41: Nội dung nào sau đây không phải là điểm tương đồng của các cuộc khởi nghĩa nông dân thời kì trung đại ở Việt Nam?
A.Thường nổ ra vào cuối các triều đại
B.Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nông dân với nhà nước phong kiến
C. Xu hướng phong kiến hóa sau khi giành thắng lợi
D. Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
Câu 42: Lấy của nhà giùa chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
A.Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Câu 43: Tại sao đến thế kỉ XVIII, ruộng đất công lại bị địa chủ, quan lại lấn chiếm?
A.Do sự suy yếu của chính quyền trung ương
B. Do người dân chuyển hướng sang làm nghề thủ công
C. Do sự phát triển của kinh tế hàng hóa
D. Do nông dân phiêu tán vào Đàng Trong
Câu 44:Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII?
A.Nổ ra liên tục ở khắp Đàng Ngoài
B. Đều bị đàn áp
C. Thiếu sự liên kết với nhau
D. Đã lật đổ đươc chính quyền chúa Trịnh
Câu 45: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?
A.Tạo điều kiện cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài
B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh
C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta
D. Thể hiện quy luật có áp bức, có đấu tranh
Câu 1. Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần
B. Các chúa Nguyễn liên tục mở rộng lãnh thổ ra Bắc
C. Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vùng chất
D. Chúa Trịnh chiến thắng nợ Nguyễn và làm chủ Đàng Trong
Câu 2. Ai là người tự xưng Quốc phó lấn át quyền hành của chúa Nguyễn?
A. Nguyễn Hữu Chỉnh
B. Vũ Văn Nhậm.
D. Trương Phúc Thuận
C. Trường Phúc Loan
Câu 3. Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều in liếng Truông Mây
Cảm thương chu Lia bị vay trong thành
Em hãy cho biết hai cầu thủ trên nhắc đến cuộc khởi nghĩa nào ở Đảng Trong
A. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa chàng La
B. Khởi nghĩa. Cao Bá Quát D. Khởi nghĩa Tây Sơn.
Câu 4. Cần cử đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn được xây dựng ở đâu?
A. Tay Son ha dao.
B. Tây Sơn thương đạo
C. Truông Mây
D. Phú Xuân
Câu 5. Đoạn trích dưới đây phản ánh hiện trạng gì ở Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ, …lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau…..Họ coi vàng bạc như các lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng (Phủ biên tạp lục)
A. Nông dân phải chịu sưu thuế nặng nề.
B. Tình trạng tham nhũng của quan lại
C. Kinh tế Đàng Trong phát triển đến cực thịnh
D. Đời sống xa xỉ của quan lại.
Câu 6. Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là giặc nhân đức
A.Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế
B. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân
C. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.
D. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.
Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
B. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
D. Yêu cầu thống nhất đất nước.
Câu 8. Chúa Trịnh đã có hành động gì khi quân Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn
A. Lật đổ vua Lê, thống nhất đất nước.
B. Phải quân vào Phú Xuân giúp chúa Nguyễn
C. Liên kết với quân Tây Sơn tiêu diệt chúa Nguyễn.
D. Phải quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế).
Câu 9. Trong vòng một năm (từ mùa thu năm 1773 đến giữa năm 1774) nghĩa quân Tây Sơn đã kiểm soát được vùng từ Quảng Nam đến
A. Bình Thuận B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi. D. Phú Xuân (Huế)
Câu 10. Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoàn với quân Trịnh
A. Do đề nghị của chúa Trịnh.
B. Quân Tây Sơn làm vào thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn,
C. Chính quyền họ Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống quân Tây Sơn
D. Lực lượng của chúa Trịnh hùng mạnh hơn quân Tây Sơn.
câu 1:tình hình chính quyền họ trịnh như thế nào,tình hình đấy dẫn đến hậu quả gì
câu 2:lập bảng thống kê những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ 18
câu 3:nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Tây Sơn bùng nổ
câu 1:tình hình chính quyền họ trịnh như thế nào,tình hình đấy dẫn đến hậu quả gì
câu 2:lập bảng thống kê những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ 18
câu 3:nguyên nhân nào dẫn đến phong trào Tây Sơn bùng nổ
câu 4:lập bảng thống kê các chiến thắng lớn của phong trào Tây Sơn
câu 5:nêu nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn
câu 6:nhà Nguyễn đã làm gì để lập kại chế độ phong kiến tập quyền
câu 7:ở nửa đầu thế kỉ 19,nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế được thuận lợi
mọi người ơi giúp mình,mình cần gấp vì sắp thi😰😰