− 1 2 − 3 2 + − 2 3 = − 2 + 2 3 = − 4 3 = 4 3
− 1 2 − 3 2 + − 2 3 = − 2 + 2 3 = − 4 3 = 4 3
Bài 3:
a, Tính giá trị của biểu thức A = \(5xy-10+3y\) tại \(x=2\) và \(y=-3\)
b, Tính giá trị của biểu thức B = \(8xy^2-xy-2x-10\) tại \(x=1\) và \(y=-1\)
Bài 1: Cho xyz=2 và x+y+z=0. Tính giá trị của biểu thức: N=(x+y)(y+z)(x+z)
Bài 2: Tính giá trị biểu thức: 3a-2b / a-3b với a/b= 10/3
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức: a-8 / b-5 - 4a-b / 3a+3 với a-b=3
tính giá trị của biểu thức (-1/5-1+1/2)-(2-2/3+1/2)+(1+1/5-2/3)
cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách.
1. Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
2. Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Tính giá trị của biểu thức sau, biết x+y=0
M=x^4-xy^3+x^3y-y^4-1=0
tính giá trị của biểu thức sau, biết x+y+1=0
D=X^2(x+y)-y^2 (x+y)+x^2-y^2+2(x+y)+3
Cho biểu thức đại số M = 3 – (x – 1)2
a/ Tính giá trị biểu thức M khi x = –2; x = 0; x = 3.
b/ Tìm x để M = 6
c/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M
Tính giá trị của biểu thức:1*2*3+2*3*4+3*4*5+....+8*9*10
Cho Biểu Thức
A = ( 6 - 2/3 + 1/2 ) - ( 5 + 5/3 - 3/2 ) - ( 3 - 7/3 + 5/2 )
Hãy tính giá trị của A theo hai cách
Cách 1 : Trước hết , tính giá trih của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính nhóm các số hạng thích hợp
Tính giá trị của biểu thức B = -(𝑥 + 1) mũ 2 + 1/2 (y-3) mũ 3 khi x mũ 2/-2= -8
và y = -3.
cho biểu thức :
A= { 6- 2/3 + 1/2 } - { 5+ 5/3 +-3/2 } - { 3- 7/3 + 5/2 }
hãy tính giá trị của A theo 2 cách :
C1 : trước hết tình giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
C2 : bó dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp