Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl.
(3) Nhúng nhanh Fe trong dung dịch HNO3 loãng.
(4) Nhúng nhanh Mg trong dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCL3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng dư) trong khí Cl2, hòa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe(II) là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
a) Lấy chính xác 100ml dd H2SO4 0,2M và cho nước cất đến vạch 250ml. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch mới và số gam H2SO4 có trong 10 ml dung dịch này. b) Tính nồng độ dung dịch HNO3 thu được khi trộn: • 500 g HNO3 10 % với 300 g HNO3 20% • 600 ml HNO3 2 N với 200 ml HNO3 4 N
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt dư trong khí clo
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư)
(4) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư)
(6) Nung hỗn hợp Fe và I2 trong bình kín
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn thu được muối sắt (II) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ kleej mol 1:2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần với giá trị nào nhất?
A. 11,25.
B. 11,50.
C. 12,40.
D. 11,02.
Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO 3 50% thu được dung dịch X(không có ion NH 4 + , bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe NO 3 2 trong dung dịch X là
A. 37,18%.
B. 37,52%.
C. 38,71%.
D. 35,27%.
Xác định nồng độ đương lượng của các dung dịch sau:
1. Hòa tan 9 gam glucose bằng nước thu được 500ml dung dịch.
2. Hòa tan 14,2 gam natri sulfate bằng nước thu được 250ml dung dịch.
3. Dung dịch acid sulfuric 15% (d=1.05 g/ml).
4 Dung dịch NAOH 10% (d= 1,1 g/ml).
AI giúp em giải bài này với ạ. em cám ơn!!
Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch H N O 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X (không có N H 4 + ) và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm 2 chất có tỉ lệ mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của trong X là
A. 13,56%
B. 20,20%
C. 40,69%
D. 12,20%
Muối kép KCr(SO4)2.12H2O khi hòa tan trong nước tạo dung dịch màu xanh tím. Màu của dung dịch do ion nào sau đây gây ra?
A. K+
B. SO42-
C. Cr3+
D. K+ và Cr3+