Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định.
=> Tính chất không phải là tính chất của chất đơn tinh thể: Có tính đẳng hướng
Đáp án: D
Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định.
=> Tính chất không phải là tính chất của chất đơn tinh thể: Có tính đẳng hướng
Đáp án: D
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có tính dị hướng.
D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh?
A. Có dạng hình học xác định.
B. Có cấu trúc tinh thể.
C. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.
D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài.
C. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi.
D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là:
A. thủy tinh
B. đồng
C. cao su
D. nến (sáp)
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232 ° C vào 330 g nước ở 7 ° C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 ° C . Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232°C vào 330 g nước ở 7°C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước nước trong nhiệt lượng kế là 32°C. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K
A. 80J/g.
B. 60 J/g.
C. 40 J/g.
D. 50J/g
Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :
ΔV = V - Vo = βVoΔt
Với Vo và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu to và nhiệt độ cuối t, Δt = t - to, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).
Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.
Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ m1 = 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ t1 = 232 oC vào m2 = 330 g nước ở t2 = 7 oC đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng Cnlk =100 J/K. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là t = 32 oC. Tính nhiệt nóng chảy của thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là cth = 0,23 J/g.K.
A. 60,14 J/g
B. 65,15 J/g
C. 40,19 J/g
D. 69,51 J/g
Một khối khí lí tưởng có nhiệt độ ở trạng thái ban đầu là 27 ° C . Xác định nhiệt độ của khối khí sau khi đun nóng đẳng áp biết thể tích của khối khí tăng lên 3 lần.
A. 300K
B. 300 ° C
C. 900K
D. 900 ° C
a) Giải thích tại sao giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở ?
b) Cho không khí ở 25 ° C có độ ẩm tuyệt đối là 16,4 g/ m 3 và độ ẩm cực đại là 23,00 g/ m 3 . Tính độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhiệt độ này.
c) Tính nhiệt lượng tối thiểu để làm tan chảy hoàn toàn 1kg nước đá từ nhiệt đô -10 ° C . Cho nước đá có nhiệt dung riêng là 4180 J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 0 ° C , nhiệt nóng chảy riêng là 3,33. 10 5 J/kg.