Nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là nền kinh tế phong kiến
C. Là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa
. Nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Là nền kinh tế phong kiến
C. Là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
D. Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam .
A. Bị bóc lột cùng kiệt, không có điều kiện phát triển.
B. Không phát triển, trì trệ, thiếu công nghiệp nặng
C. Cơ bản vẫn là nền xuất nhỏ , lạc hậu phụ thuộc
D. Phát triển nhỏ nhọt thiếu công nghiệp nhẹ
Câu 2: B nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa XH không tưởng là
A. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Crôm-oen.
B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ, Ô-oen.
C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ru-xô.
D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.
Câu 3: Ai là tác giả của thuyết tiến hóa và di truyền?
A. Đác-Uyn.
B. Lô-mô-nô-xốp.
C. Puốc-kin –giơ.
D. Niu-tơn
Câu 4: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ
XIX là gì?
A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến.
B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.
D. Phát triển nghề thai thác mỏ.
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất
cây trồng.
B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả 3 ý trên đúng.
13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
Ý nào KHÔNG phản ánh đúng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh là:
A. Công nghiệp của Anh phát triển sớm, phần lớn máy móc, trang thiết bị đã lạc hậu, làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá.
B. Giai cấp tư sản Anh chỉ chú trọng đầu tư sang các nước thuộc địa.
C. Giai cấp tư sản Anh không quan tâm đến việc đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
D. Tốc độ già hoá dân số cao làm cho nước Anh thiếu trầm trọng nguồn lao động.
Nền công nghiệp chủ yếu dựa vào xuất khẩu của Nhật gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của các nước nào?
A. Mĩ và các nước Tây Âu.
B. Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a.
C.Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ.
D. Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới là gì?
a) Ổn định đời sống nhân dân, động viên cả nước vượt qua thời kì hậu chiến tranh.
b)Tập trung ưu tiên cho ngành công nghiệp nặng, công nghiệp năng lượng, chế tạo máy móc.
c)Bãi bỏ trưng thu lương thực, thực hiện tự do buôn bán, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Nga.
d)Xây dựng Kế hoạch 5 năm với mục tiêu cụ thể, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hộ
Câu 49. Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác Măng
A/ làm mất một phần chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam
B/triều Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
C/Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình Huế
D/Pháp bồi thường cho triều đình Huế 280 vạn lạng bạc