“Nước ta đang trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đó là đặc điểm lớn nhất được nêu ra trong Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
A. Đại hội III
B. Đại hội IV
C. Đại hội V
D. Đại hội VI
“Nước ta đang trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”. Đó là đặc điểm lớn nhất được nêu ra trong Đại hội lần thứ mấy của Đảng?
A. Đại hội III.
B. Đại hội IV.
C. Đại hội V.
D. Đại hội VI.
Vì sao phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập nhưng không thể tạo nên một nền kinh tế tư bản đúng nghĩa ở Việt Nam?
A. Do phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không du nhập hoàn toàn
B. Do giai cấp tư sản Việt Nam không đủ thực lực
C. Do số lượng tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam ít
D. Do phần lớn dân số Việt Nam vẫn làm nông nghiệp
Tính chất của nền kinh tế Miền Nam sau khi giải phóng là
A. Kinh tế xã hội chù nghĩa.
B. Kinh tế Tư bản chủ nghĩa.
C. Kinh tế nông nghiệp lạc hậu, manh mún.
D. Kinh tế công nghiệp tiên tiến.
Sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi
A. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
B. Kế hoạch Mác-san (tháng 6-1947).
C. Học thuyết Truman (tháng 3-1947).
D. Kế hoạch Mác-san và sự ra đời của khối quân sự NATO
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động
D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
B. Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn.
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi:
A. Học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.
B. “Kế hoạch Mác-san” và sự ra đời của khối quân sự NATO.
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập khối quân sự NATO.
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi
A. Học thuyết Truman của Mĩ.
B. "Kế hoạch Mácsan" và sự ra đời của Khối quân sự NATO
C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
D. Sự thành lập Khối quân sự NATO.