Chọn A
Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
Chọn A
Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng ?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều.
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tuỳ thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường.
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây.
Hai dây dẫn thẳng dài mang 2 dòng điện ngược chiều, đặt tại 2 điểm A, B có I1=6A, I2=9A đặt cách nhau 18cm trong không khí. a) Xác định cảm ứng từ do 2 dòng điện gây ra tại trung điểm C của AB b) Tính lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của 2 dây c) Tìm những vĩ trí mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp = 0
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = − q 2 = 6.10 − 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = − 3.10 − 8 C đặt tại C.
A. 0,094 N.
B. 0,1 N.
C. 0,25 N.
D. 0,125 N.
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 6 . 10 - 6 C . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại C
Tại hai điểm A và B cách nhau 12 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = q 2 = 6 . 10 - 6 C. Xác định cường độ điện trường tồng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 16 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 5 . 10 - 6 C đặt tại C.
Tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí người ta đặt hai điện tích q 1 = - q 2 = 12 . 10 - 6 C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 20 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = - 6 . 10 - 6 C đặt tại C.
Dòng điện chạy trong dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm chịu tác dụng của lực từ F → như hình vẽ. Cực S của nam châm ở vị trí
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ 10N. Sau đó thay đổi cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 15N. Cường độ dòng điện đã:
A. tăng thêm 2A
B. tăng thêm 6A
C. giảm bớt 2A
D. giảm bớt 1A