Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện ở các câu: Anh mãi gọi với lòng tha thiết Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm cỏ Đông
Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện ở các câu: Anh mãi gọi với lòng tha thiết Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm cỏ Đông
Đọc khổ thơ sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi
Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.
Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.
cho đoạn thơ
em thương làn gió mồ côi
không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
em thương sợi nắng đông gầy
run run ngã giữa vườn cải ngồng
a/những sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa ? từ ngữ nào thể hiện phép nhân hóa?
b/ biện pháp nghệ thuật nhân hóa góp phần diễn tả điều gì? tình cảm của tác giả đối với các nhân vật đó như thế nào?
Câu nói ấy thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác như thế nào ?
Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào ?
Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về một người hàng xóm mà em quý mến
Gợi ý
a, Người đó tên là gì , bao nhiêu tuổi ?
b, Người đó làm nghề gì ?
c, Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm như thế nào ?
d, Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em như thế nào ?
Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
- Bến Hải : sông chảy qua tỉnh Quảng Trị.
- Hiền Lương : cầu bắc qua sông Bến Hải.
- Đồi mồi : một loài rùa biển, mai có vân đẹp.
- Bạch kim : kim loại quý, màu trắng; nghĩa trong bài: màu trắng sáng.
Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?
A. Sông Hồng
B. Sông Thu Bồn
C. Sông Bến Hải
Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ ?