Tứ giác ABCD là hình bình hành.
⇒ ∠ C = ∠ A = 110 0 (tính chất hình bình hành)
∠ A + ∠ B = 180 0 (2 góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ ∠ B = 180 0 – 110 0 = 70 0
∠ D = ∠ B = 70 0 (tính chất hình bình hành)
Tứ giác ABCD là hình bình hành.
⇒ ∠ C = ∠ A = 110 0 (tính chất hình bình hành)
∠ A + ∠ B = 180 0 (2 góc trong cùng phía bù nhau)
⇒ ∠ B = 180 0 – 110 0 = 70 0
∠ D = ∠ B = 70 0 (tính chất hình bình hành)
Tính các góc của hình bình hành ABCD biết:
a) Góc A =110 độ
b) Góc A - góc B= 20 độ
tính các góc của hình bình hành ABCD biết
a) góc A = 110 độ
b) góc A - góc B = 20 độ
câu 10 cho hình bình hành ABCD (AB//GÓC D=130\(^0\)
CD và góc B - góc C =50\(^0\)hãy tính các góc còn lại của hình thang
câu 11 cho hình bình hành ABCD có góc A =3 lần góc B.Hãy tính số đo góc của hình bình hành
Cho hình bình hành ABCD có góc A = 1100. Ở phía ngoài của hình bình hành vẽ các tam giác đều ABE và ADF.
a) Tính số đo góc EAF
b) Chứng minh \(\Delta EAF=\Delta CDF\)
c) Chứng minh \(\Delta EFC\)là tam giác đều.
Cho hình bình hành ABCD có góc A = 110 độ. Ở phía ngoài của hình bình hành vẽ các tam giác đều ABE và ADF.
a) TÍnh số đo góc EAF
b) Chứng minh tam giác EAF = tam giác CDF
c) Chứng minh tam giác EFC là tam giác đều
Tính các góc của hình bình hành ABCD biết: ∠ A - ∠ B = 20 0
tính các góc hình bình hành ABCD biết \(\widehat{A}-\widehat{B}=10^0\)
Cho hình bình hành ABCD, AB= 10cm, AD= 6cm, góc A > góc B. Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD.
Hình bình hành ABCD có AC vuông góc với AD và AD=1/2 DC. Tính các góc của hình bình hành ABCD