Đáp án: D
Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về cấu trúc phân tử. Tinh bột có mạch phân nhánh còn xenlulozơ có mạch không phân nhánh
Đáp án: D
Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về cấu trúc phân tử. Tinh bột có mạch phân nhánh còn xenlulozơ có mạch không phân nhánh
D. glucozơ.
Câu 24:
Nhận xét nào đúng ?
A. Tinh bột và xenlulozơ đều tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh .
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có cùng số mắt xích trong phân tử.
C. Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối bằng nhau.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều dễ tan trong nước.
Phân tử tinh bột được tạo thành do nhiều nhóm - C 6 H 10 O 5 - (gọi là mắt xích) liên kết với nhau. Số mắt xích trong phân tử tinh bột trong khoảng
A. 1200 – 6000
B. 6000 – 10000
C. 10000 -14000
D. 12000- 14000
Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 đvC. Số mắt xích ( - C 6 H 10 O 5 - ) trong phân tử tinh bột là
A. 1850
B. 1900
C. 1950
D. 2100
Phát biểu đúng là :
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trone nước nóng.
D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan một phần trong nước nóng. Còn xenlulơzơ không tan trong cả nước lạnh và nước nóng.
Giúp mình với đang cần gấp
Đặc điểm chung về cấu tạo phân tử protein, tinh bột , xenlulozơ, polietilen (PE), cao su thiên nhiên
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Hỗn hợp X gồm glucozo và tinh bột. Chia X thành hai phần bằng nhau.
– Phần 1: hòa tan trong nước dư, lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch nước lọc phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 0,3 mol Ag.
– Phần 2: đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hòa bởi dung dịch NaOH (vừa đủ), sau đó cho toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 dư, phản ứng xong, thu được 1,92 mol Ag. Biết phản ứng thủy phân đạt hiệu suất 60% và phản ứng thủy phân tinh bột không tạo sản phẩm nào khác ngoài glucozo.
Xác định khối lượng (gam) của hỗn hợp X
Saccarozơ bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch axit tạo ra :
A. Một phân tử fructozơ và một phân tử glucozơ.
B. Hai phân tử glucozơ.
C. Hai phân tử fructozơ.
D. Một phân tử glucozơ và ba phân tử axit axetic.
Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng
A. với axit H 2 S O 4
B. với kiềm
C. với dd iot
D. thuỷ phân.
Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng
A. với axit H 2 S O 4 .
B. với kiềm.
C. với dd iôt
D. thuỷ phân.