Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là
A. Thờ nhân thần
B. Thờ đa thần
C. Thờ thần tự nhiên
D. Thờ linh vật
Mn cho em hỏi với ạ, cần gấp ạ!!!
Nội dung nào sau đây không phải là đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc:
A. Phong tục tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen.
B. Về trang phục, nam đóng khố, nữ mặc váy.
C. Sùng bái các lực lượng tự nhiên, thờ cũng tổ tiên.
D. Hoa văn trang trí trên đồ đồng, đồ gốm.
Ở Ấn Độ, Ấn Độ giáo là một trong những tôn giáo lớn và tiêu biểu ở Ấn Độ. Ấn Độ giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần: ………(a)………..(thần sáng tạo thế giới); …………..(b)…………. (thần Hủy diệt); ……….(c) …………(thần Bảo hộ); và cuối cùng là thần Indra. Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo thứ tự (a); (b); (c):
A. Siva; Brahma; Visnu
B. Brahma; Siva; Visnu.
C. Siva; Visnu; Brahma.
D. Visnu; Siva; Brahma.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
Hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn lang – Âu LẠc?
Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc
Nêu những nét cơ bản về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân văng lang âu lạc Qua đó em học hỏi điều gì cho bản thân
Đặc điểm đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là
A. phong phú nhưng giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
B. đa dạng nhưng lạc hậu, nhiều cổ hủ.
C. phong phú, mang tính vùng miền cao.
D. còn chưa phát triển, lạc hậu và hạn chế trong một số lĩnh vực.
Câu 19. Đặc điểm đời sống vật chất – tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc là
A. phong phú nhưng giản dị, hòa nhập với tự nhiên.
B. đa dạng nhưng lạc hậu, nhiều cổ hủ.
C. phong phú, mang tính vùng miền cao.
D. còn chưa phát triển, lạc hậu và hạn chế trong một số lĩnh vực.
Câu 20. Cho các quốc gia sau:
1. Văn Lang- Âu Lạc.
2. Chăm pa.
3. Phù Nam.
Thứ tự ra đời của 3 quốc gia trên là:
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 3, 2, 1
D. 1, 3, 2
Câu 21: Vua Hùng Vương cho đóng đô nước Văn Lang ở:
A. Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Nội).
B. Thăng Long (Hà Nội).
C. Cô Loa (Đông Anh - Hà Nội).
D. Bạch Hạc (Việt Trì - Vĩnh Phúc)