3n+1 chia hết cho 11-2n
=>6n+2 chia hết cho 11-2n
3(11-2n)=33-6n chia hết cho 11-2n
=>6n+2 +(33-6n) chia hết cho 11-2n
=> 35 chia hết cho 11-2n
=> 11-2n \(\in\)Ư(35)={1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
=>2n \(\in\){10;12;6;16;4;18;-24;46}
=>n \(\in\){5;6;3;8;2;9;23} (vì\(\in\)N)
3n+1chia hết 11-2n\(\Rightarrow\)2(3n+1)chia hết 11-2n\(\Rightarrow\) 6n+2 chia hết 11-2n đó bn
6n+2+(33-6n)=6n+2+33-6n=6n-6n+2+33=35 đó bn
3n+1 chia hết cho 11-2n
= 2.(3n+1) chia hết cho 11-2n ( các chữ chia hết các bạn thay bằng ký hiệu của dấu chia hết nhé)
=6n+2 chia hết cho11-2n
Ta có: (11-2n) chia hết cho 11-2n
=>3.(11-2n) chia hết cho 11-2n
=>33-6n chia hết cho 11-2n
6n+2+33-6n chia hết cho 11-2n
35 chia hết cho 11-2n
( Ta có 35 vì giản ước 6n-6n thì ko còn gì mà 33+2=35) câu này ko cần viết vì mình chỉ giải thích cho các bạn làm sao ra 35 thôi
=. 11-2n=1;5;7;35
Ta có bảng giá trị sau:
11-2n 1 5 7 35 ( giữa 11-2n và 1 các bạn kẻ một đường thẳng nằm dọc nhé, giữa 1 và 5, 5 và 7, 7 và 35 cũng kẻ tương tự)
5 3 2 loại
Vậy n=5; 3; 2
Mình chắc chắn 100% là bài này đúng vì thầy giáo đã chữa cho mình rồi
3n+1chia hết cho11-2n
suy ra 1 chia hết cho 11-2n
11-2n thuộc ước
mà ước của 1 =1 nên 11-2n=1
11-2n=1 2n=11-1=10 n=10:2=5
Ta có: 3n + 1 chia hết cho 11 – 2n
⇒ 2(3n + 1) chia hết cho 11 – 2n
⇒ 6n + 2 chia hết cho 11 – 2n (1)
Mà 3(11 – 2n) chia hết cho 11 – 2n
⇒ 33 – 6n chia hết cho 11 – 2n (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 6n + 2 – (33 – 6n) chia hết cho 11 – 2n
Hay 35 chia hết cho 11 – 2n ⇒ 11 – 2n ∈ Ư(35)
⇒ 11 – 2n ∈ {1; 35; 7; 5}
⇒ 2n ∈ {10; 4; 6} (do n là số tự nhiên)
⇒ n ∈ {5; 2; 3}.
Vậy n ∈ {5; 2; 3}.