x+3 chia hết cho x-1
x-1 chia hết cho x-1
=> x+3 - (x-1)=4 chia hết cho x-1
\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\text{ }\)
=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\text{ }\)
b) 2x -1 chia hết cho 2x-1
=> 2(2x-1)=4x-2 chia hết cho 2x-1
=> 4x+3 - (4x-2)=5 chia hết cho 2x-1
\(2x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\text{ }\)
=> \(x\in\text{ }\left\{1;0;3;-2\right\}\)
a) x+3=(x-1)+4 vì x-1 đã chia hết cho x-1 rồi => x+3 chia hết cho x-1 <=> 4 chia hết cho x-1 <=> x-1 thuộc Ư(4) <=> x-1 thuộc (1;2;4) => x thuộc (2;3;5)
b) 4x(x-3) =4x(x-1-2)=4x(x-1)-4x.(-2)=4x(x-1)+4x.2
vì...( như trên) =>x-1 phải thuộc Ư(2 <=> x-1 thuộc (1;2) <=> x thuộc(2;3)