theo mk thì x bằng 2
thế thui ak
a, 2x+5=2(x+1)+3
ta có 2(x+1) chia hết cho x+1 Vì 2(x+1) chia hết cho x+1 suy ra 3 chia hết cho x+1
Vậy x+1 thuộc Ư(3)
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 x+1=1 suy ra x=0
th2 x+1=-1 suy ra x=-2
th3 x+1=3 suy ra x=2
th4 x+1=-3 suy ra x=-4
Vậy x={0;-2;2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+1
ta có 2x+8=2x+1+7
Vì 2x+1 chia hết cho 2x+1 suy ra 7 chia hết cho 2x+1
Vậy suy ra 2x+1 thuộc Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
th1 2x+1=1 suy ra x=0
th2 2x+1=-1 suy ra x=-1
th3 2x+1=7 suy ra x=3
th4 2x+1=-7 suy ra x=-4
Vậy x={0;-1;3;-4} thì 2x+8 chia hết cho 2x+1
a, 2x+5=2(x+1)+3
ta có 2(x+1) chia hết cho x+1 Vì 2(x+1) chia hết cho x+1 suy ra 3 chia hết cho x+1
Vậy x+1 thuộc Ư(3)
Ư(3)={1;-1;3;-3}
th1 x+1=1 suy ra x=0
th2 x+1=-1 suy ra x=-2
th3 x+1=3 suy ra x=2
th4 x+1=-3 suy ra x=-4
Vậy x={0;-2;2;-4} thì 2x+5 chia hết cho x+1
ta có 2x+8=2x+1+7
Vì 2x+1 chia hết cho 2x+1 suy ra 7 chia hết cho 2x+1
Vậy suy ra 2x+1 thuộc Ư(7)
Ư(7)={1;-1;7;-7}
th1 2x+1=1 suy ra x=0
th2 2x+1=-1 suy ra x=-1
th3 2x+1=7 suy ra x=3
th4 2x+1=-7 suy ra x=-4
Vậy x={0;-1;3;-4} thì 2x+8 chia hết cho 2x+1
chúc bn hok tốt @_@
a) 2x + 5 chia hết cho x + 1
ta có x + 1 chia hết cho x + 1
=> 2 ( x + 1 ) chia hết cho x + 1
=> 2x + 2 chia hết cho x + 1
mà 2x + 5 chia hết cho x + 1
=> 2x + 5 - ( 2x + 2 ) chia hết cho x + 1`
=> 2x + 5 - 2x - 2 chia hết cho x + 1
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3 ) = { 1 ; 3 }
nếu x + 1 = 1 => x = 1 - 1 => x = 0 ( thỏa mãn )
nếu x + 1 = 3 => x = 3 - 1 => x = 2 ( thỏa mãn )
vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b) 2x + 8 chia hết cho 2x + 1
ta có 2x + 1 chia hết cho 2x + 1
mà 2x + 8 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 8 - ( 2x + 1 ) chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 8 - 2x - 1 chia hết cho 2x + 1
=> 7 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
nếu 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0 ( thỏa mãn )
nếu 2x + 1 = 7 => 2x = 6 => x = 3 ( thỏa mãn )
vậy x thuộc { 0 ; 3 }
chúc bạn học tốt ^^