Viết lại : \(C=\dfrac{6\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-3}\)
\(\Leftrightarrow C=\dfrac{3\left(2\sqrt{x}-3\right)+10}{2\sqrt{x}-3}=3+\dfrac{10}{2\sqrt{x}-3}\)
Vậy để C nguyên thì \(2\sqrt{x}-3⋮10\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Thay vào từng cái nếu x < 0 thì loại .
\(C=\dfrac{6\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-3}=\dfrac{6\sqrt{x}-9+10}{2\sqrt{x}-3}=3+\dfrac{10}{2\sqrt{x}-3}\)
Vậy để C là số nguyên thì \(2\sqrt{x}-3\inƯ\left(10\right)=\left(\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right)\)
Ta có bảng sau :
\(2\sqrt{x}-3\) | 1 | 10 | -1 | -10 | 2 | 5 | -2 | -5 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | \(\dfrac{13}{2}\) | 1 | \(\dfrac{-7}{2}\) | \(\dfrac{5}{2}\) | \(4\) | \(\dfrac{1}{2}\) | \(-1\) |
\(x\) | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | 1 | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) | 2 | \(\varnothing\) | \(\varnothing\) |
Vậy x \(\in\)(1;2) thì C là số nguyên