Tìm vị trí các nguyên tố (ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn có Z= 7; 11; 13; 16; 19 mà không được dùng bảng tuần hoàn.
Vị trí của nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A. chu kì 2, nhóm VIA
B. chu kì 4, nhóm VIA
C. chu kì 3, nhóm VIA
D. chu kì 3, nhóm IVA
Nguyên tố R có Z = 35, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
A.Chu kì 4, nhóm VIIA.
B. Chu kì 4, nhóm VB.
C. Chu kì 4, nhóm VA.
D. Chu kì 4, ,nhóm VIIB.
Cho các nguyên tố sau: X (Z = 12); Y (Z = 34); G (Z = 22); H (Z = 29). Xác định vị trí của 2 nguyên tố X, G trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
Các nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử tương ứng là 4, 8, 16, 25. Kết luận nào dưới đây về vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn là đúng?
A. Số hiệu nguyên tử là 4; chu kỳ 2; nhóm IV
B. Số hiệu nguyên tử là 8; chu kỳ 2; nhóm IV
C. Số hiệu nguyên tử là 16; chu kỳ 3; nhóm VI
D. Số hiệu nguyên tử là 25; chu kỳ 4; nhóm V
Cho nguyên tố có STT là 17, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là:
A. Ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IA
C. Ô số 17, chu kì 4, nhóm IIA
D. Ô số 17, chu kì 3, nhóm IIA
Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn và dự đoán tính chất của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử sau:
a) Na (Z = 11) b) Al (Z = 13)
c) S (Z = 16) d) Cl (Z = 17)
Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
A. Ô số 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. Ô số 18, chu kì 3, nhóm VA.
C. Ô số 18, chu kì 4, nhóm IIA.
D. Ô số 18, chu kì 3, nhóm IIA.
Nguyên tố oxi có số hiệu nguyên tử là 8. Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIA
B. chu kì 2, nhóm VIA
C. chu kì 3, nhóm IVA
D. chu kì 2, nhóm IVA