1/ Tìm và ghi lại các quan hệ từ có trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng :
a/ Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.
b/ Cô giáo đi với chúng tôi đến nhà bạn ấy.
c/ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.
d/ Tôi cùng các bạn trong lớp đến thăm cô giáo.
✿ giúp mình với nha !!!
Câu văn “Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?” có mấy đại từ xưng hô?
Có ........... đại từ xưng hô. Đó là các đại từ: ...........................................................
làm giúp mình nha
A) Câu văn "Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ ?" có mấy đại từ xưng hô? Có........đại từ xưng hô.Đó là các đại từ ...................................................
B) Đặt các câu có sử dụng thay thế ...............
làm giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!
Chọn các đại từ xưng hôcon,họ,chúngtađiền vào chỗ chấm thích hợp.Khi về, người cha hỏi:-Thế............ học được gì từ chuyến đi?-Có ạ!-Người con đáp-............nhìn thấy rằng chúng ta có một con thú cưng, còn họ thì có nhiều chó, lợn, gà thật vui vẻ. ............có một bể bơi nhỏ xíu trong vườn, còn ..........thì có cả dòng suối, sông thật lớn. ............phải trả tiền để mua đèn trong nhà, còn ........có cả bầu trời sao vào buổi tối. ..........xây sân trong chỉ vỏn vẹn trước nhà, còn ...........có cả một chân trời. ...................có một mảnh đất nhỏ để xây nhà mà sống, còn..........có những cánh đồng rộng mênh mông. ..............phải mua rau và cây cảnh, còn.............tự trồng được. ...............phải xây những bức tường bao quanh tài sản để bảo vệ, còn ............có những người bạn bảo vệ nhau.(Trích Chúng ta nghèo đến mức nào)
1. Các đại từ trong câu “Đê vỡ rồi!... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày.” được dùng để:
A. xưng hô
B. thay thế
C. Nối các từ với từ
D. Cả 3 đáp án trên
2.Câu “Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” thuộc kiểu câu nào sau đây?
A. Câu kể
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu nghi vấn
3.Trạng ngữ của câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A. nguyên nhân
B. nơi chốn
C. thời gian
D. thời gian, nơi chốn
4.Chủ ngữ trong câu “Hằng năm, cứ vào cuối thu, khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” là:
A. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi (CN2)
B. Lá ngoài đường (CN1); trên không (CN 2); lòng tôi (CN3)
C. Lá ngoài đường (CN1); lòng tôi lại (CN2)
D. Lòng tôi
5.Đại từ xưng hô trong các câu “- Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần.” là:
A. con, u
B. con, u, chị
C. u, chị
D. con, u, chị, Dần
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOA
Bài 5:Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a)Trời....nắng gắt,hoa giấy....hồng lên rực rỡ
b)Tôi.....về nhà,bạn.....rủ đi ngay
c)Trời....hửng sáng,các bác nông dân......ra đồng
Nhanh lên mai cô kt rồi!!!
Gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn trích sau:
Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
- Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt âu yếm:
- Thôi để mẹ cầm cũng được.
Tôi có ngay cái ý nghĩ non nớt và ngây thơ này: chắc chỉ có người thạo mới cầm được bút thước. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tôi như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
Xác định Chủ Ngữ, Vị Ngữ và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b. Ai làm, người nấy chịu
c. Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to