Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đẳng cay muôn phần.” (Ca dao) 1/ Xác định một biện pháp tu từ chính có trong bài ca dao và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? 2/Tác giả dân gian chọn thời điểm “ban trưa” có dụng ý gì? 3/ Viết bài văn ngắn (từ 7 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống của những người nông dân.
Cày đòng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm 1 hạt,đắng cay muôn phần Trong câu ca dao trên có những hoạt động giao tiếp của những nhân vật nào
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.”
(Ca dao)
1/ Xác định một biện pháp tu từ chính có trong bài ca dao và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
2/Tác giả dân gian chọn thời điểm “ban trưa” có dụng ý gì?
3/ Viết bài văn ngắn (từ 7 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống của những người nông dân.
ĐỀ1: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
1. Văn bản trên thuộc bộ phận nào của văn học Việt Nam?
2. Xác định phương thức biểu đạt chính ?
3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện phap đó?
4. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 3-4 dòng) nói về sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo?
Đồng Nai nước ngọt gió hiền
Biên Hùng muôn thuở tiếng truyền an vui
giải thích ý nghĩa câu ca dao trên và bptt trong câu ca dao trên
Bài 6: Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người, ca dao lại dùng hình ảnh muối - gừng? Phân tích ý nghĩa biểu tượng và giá trị biểu cảm mà hình ảnh này trong bài ca dao và tìm thêm một số câu ca dao khác có sử dụng hình ảnh muối gừng để minh họa.
Phân tích và ý nghĩa của 5 câu ca dao dân ca địa phương Đồng Nai
Cứu em với Câu 2: Phân tích bài ca dao sau (7đ) Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa. (Ca dao Việt Nam)
Bài 4: Thương nhớ vốn là một tình cảm khó hình dung – nhất là thương nhớ người yêu – vậy mà trong bài ca dao này, nó lại được diễn tả một cách thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm. Đó là nhơ thủ pháp gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thết nào (phân tích thêm cách gieo vần trong thể thơ bốn tiếng của bài ca dao)?