ko chép lại đề
- Người đứng
-Ô tô dừng
- đồng hồ chết
ng chạy>< ng k chạy
ô tô chạy>< ô tô k chạy
đồng hồ chạy>< đồng hồ died
-Nguoi chay><Nguoi dung
-O to chay>< o to dung im
-Dong ho chay>< dong ho chet
cho voi nha!
ko chép lại đề
- Người đứng
-Ô tô dừng
- đồng hồ chết
ng chạy>< ng k chạy
ô tô chạy>< ô tô k chạy
đồng hồ chạy>< đồng hồ died
-Nguoi chay><Nguoi dung
-O to chay>< o to dung im
-Dong ho chay>< dong ho chet
cho voi nha!
Bài 6:Với mỗi từ gạch chân dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:
a) Già: - Quả già - -Người già - Cân già b) Chạy: - Người chạy - Ôtô chạy - Đồng hồ chạy c) Chín: - Lúa chín - Thịt luộc chín - Suy nghĩ chín chắn
Mẫu: a, Quả non
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đi, chạy trong các câu sau
- Nó chạy còn tôi đi.
- Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp.
- Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
- Thằng bé đã đến tuổi đi học.
- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
- Đồng hồ này chạy chậm.
- Em chạy đón quả bóng.
- Mưa ào xuống không kịp chạy các hướng nơi ở sân.
1 . Tìm từ trái nghĩa :
a , già - quả già người già , cân già b, chạy - người chạy , ô tô chạy , đồng hồ chạy
c, nhạt - muối nhạt , đường nhạt , màu áo nhạt
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm
b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy
Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi
Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng vậy.
Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.
b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.
c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm
b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy
Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi
Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:
Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:
- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?
- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?
- Tớ cũng vậy.
Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.
b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.
c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.
d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.
Các bạn giúp mình nhé!
Khoanh vào đáp án đúng
Từ chạy sau đây thuộc loại nào : em bé chạy , đồng hồ chạy , con tàu chạy thuộc loại gì
A . Từ đồng âm
B . Từ nhiều nghĩ
Câu 37. Câu nào có từ “chạy” mang nghĩa gốc?
A. Tết đến, hàng bán rất chạy
B. Nhà nghèo, Bác phải chạy ăn từng bữa.
C. Lớp chúng tôi tổ chức thi chạy.
D. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.
Thay từ "chạy" trong các câu sau bằng các từ đồng nghĩa.
a, Vào dịp Trung thu, các cửa hàng đồ chơi bán rất chạy.
b, Bố mẹ em phải chạy tiền chữa bệnh cho ông.