Tìm từ loại (từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, đại từ, quan hệ từ, điệp ngữ, chơi chữ) trong bài bánh trôi nước
Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Giúp mik vs nha
Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng từ ghép Hán Việt, từ ghép thuần Việt, từ láy, đại từ,quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Giúp mình với với mình sắp thi rồi
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Phần văn bản:
1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản.
2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại
3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa
4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa.
Phần tiếng Việt:
1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa)
2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ)
3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho)
4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Đag cần gấp ... Giúp vs ạ