Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
bóng cha dài lênh khênh
bóng con tròn chắc nịch.
có bao nhiêu từ phức
Điền từ vào chỗ chấm :
Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng......
Help me
câu nào dưới đây không phải mẫu câu ai -thê nào
A.hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến
B.bầu trời ngày thêm xanh
C.nắng vàng ngày càng rực rỡ
D. hoa bưởi nồng nàn
Hai cha con bước đi trên cát
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
bóng cha dài lênh khênh
bóng con tròn chắc nịch.
có bao nhiêu từ phức
o l m . v n
Ghi lại các động từ, tính từ trong câu sau:
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
Các động từ:..........................................................................................
Các tính từ ............................................................................................
Các bạn giúp mình nhé:
câu 1: dùng gạch chéo (/) để phân cách các bộ phận chủ ngữ,vị ngữ của mỗi câu sau:
a.Tiếng suối chảy róc rách.
b. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
c.Hoa là,quả chín,những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa mùi thơm.
d.Mùa xuân là tết trồng cây.
e. Con hơn cha là nhà có phúc.
g.Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên,những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát.
CẢM ƠN CÁC BẠN NHÉ<33333333333
Hai đoạn văn sau không mạch lạc vì một số câu chưa có trạng ngữ (cho trong ngoặc đơn). Hãy gạch dưới những câu đó.
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận. Cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(đến ngày đến tháng, mùa đông)
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Cánh chim đai bàng vẫn bay lươn trên nền trời. Có lúc chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
(có lúc, giữa lúc gió đang gào thét ấy)
ĐÁNH TAM CÚC
Ấy là lúc mọi công việc bề bộn đã xong. Tết đã qua được một ngày. Bánh chưng, chè kho, cỗ bàn, quần áo, đi chúc Tết,…tất cả đã đâu vào đấy một cách vui vẻ. Bây giờ, dưới ánh đèn phấn ấm cúng, trên chiếc ổ rơm còn thơm mùi lúa đồng, trong khói nhang thơm ngát,…chị tôi mới bóc cỗ tam cúc còn mới ra và nói : Nào…
Bao giờ cũng thế, chị ngồi một góc ổ rơm, tôi ngồi ghé bên cạnh để được lây cái hương thơm từ người chị, tóc chị tỏa ra mùi bồ kết, mùi nước lá mùi già, mùi xà phòng thơm thoảng từ tấm áo phin nõn trắng tinh chị chỉ mặc trong ba ngày Tết…và thứ hương gì mà tôi không hiểu nổi, chỉ biết từ đôi vai tròn của chị, từ cái miệng tươi như hoa…
Con tượng vàng béo múp. Con mã điều hơi giống con dê. Con tốt đỏ đi đất, đầu đội nón dấu, tay cầm giáo. Con pháo cong cong. Con xe có hình hộp…Con chui sấp, con lật ngửa… Tiếng gọi một, gọi đôi, lúc tứ tử trình làng…Mỗi lúc được ăn “kết”, chị lại ôm choàng lấy tôi mà cười, không khí lại càng thêm vui vẻ. Lại có lúc “ cả làng ” cười phá lên vì tướng bà bị …té re… làm cho ba gian nhà như mở hội, và hương vị Tết càng nồng ấm, đúng là vui như Tết, mặc cho ngoài trời tối đen như mực, thỉnh thoảng vang kí cốp tiếng guốc ai về muộn.
Tiền đánh tam cúc chỉ là mấy que tăm hoặc mấy que diêm, có khi là mấy cùi cau khô long hạt, vậy mà mọi người say mê lạ.
Càng chơi má chị tôi càng hồng lên. Có lẽ vì hơi ấm của ổ rơm, của ánh đèn, của khói nhang, của tiếng cười, của mùa xuân, của ánh mắt ai nhìn trộm…làm chị xao xuyến một điều gì…
Tết qua đi. Ổ rơm dẹp lại. Chị cho tôi cỗ bài còn mới. Bon trẻ con chúng tôi cũng đánh tam cúc, mặc dầu mỗi ngày nó thiếu dần đi một vài cây, đánh lung tung, gọi lung tung, chẳng biết đứa nào được, đứa nào thua, vẫn vui dù không thể bằng tết, có chị tôi bên cạnh.
Tôi đã mong biết bao nhiêu lại đến Tết sang năm, chờ chị tôi đến tối mùng một, giở cỗ bài mới không biết chị mua từ lúc nào, và nói : Nào…
(Theo Băng Sơn )
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Trong câu chuyện, cậu bé và chị gái đánh tam cúc vào thời gian nào?
a. Vào ngày Ba mươi Tết.
b. Vào sáng mùng một Tết.
c. Vào tối mùng một Tết.