Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = x 3 - 5 có hai cực trị;
B. Hàm số y = x 4 /4 + 3 x 2 - 5 luôn đồng biến;
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = -3;
D. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số y = x 3 - 5 có hai cực trị;
B. Hàm số y = x 4 /4 + 3 x 2 - 5 luôn đồng biến;
C. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 3 x - 2 5 - x là y = -3;
D. Đồ thị hàm số sau có hai tiệm cận đứng
y
=
3
x
2
-
2
x
+
5
x
2
+
x
+
7
Cho hàm số y = x - 1 2 x 2 - 2 có đồ thị C . Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị C
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.
Đồ thị (C) của hàm số y = x + 2 x - 3
Cho hàm số
y
=
f
(
x
)
=
a
x
4
+
b
x
2
+
c
có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng tất cả các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
y
=
x
(
x
-
1
)
f
(
x
)
-
1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Chứng minh rằng giao điểm I của hai tiệm cận của (C) là tâm đối xứng của (C).
c) Tìm điểm M trên đồ thị của hàm số sao cho khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang.
Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 x - 1 - x 2 + x + 3 x 2 - 5 x + 6
A. x= 3 và x= - 2.
B. x= -3
C. x= 3và x= 2.
D. x= 3
Tìm các tiệm cận đứng và ngang của đồ thị mỗi hàm số sau: y = 5 x - 1 - x 2 - 2 x - 4
Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số (C): y = x + 1 + 3 x - 1
A. x = -1
B. x = 1
C. x = 3
D. (C) không có tiệm cận đứng.