Các câu ghép trong đoạn trích ở mục I là:
+ Hàng năm, cứ vào cuối thu….buổi tựu trường.
+ Những ý tưởng ấy….không nhớ hết.
Các câu ghép trong đoạn trích ở mục I là:
+ Hàng năm, cứ vào cuối thu….buổi tựu trường.
+ Những ý tưởng ấy….không nhớ hết.
b) đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu sau
(1)gạch chân những câu nghi vấn trong đoạn trích trên
(2) chỉ ra các từ nghi vấn trong những câu đó
(3)các câu nghi vấn trong đoạn trích trên được dùng vs mục đích j
Trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì? rong lời nói của Lí Thông đều nhằm một mục đích nhất định. Những mục đích ấy là gì?
Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau: “Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.”. Tìm thêm một câu ghép khác trong đoạn trích và phân tích cấu tạo của câu ghép đó
Đọc đoạn trích (trang 124, 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a. Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên
b. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép
c. Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt..........đâu”
Câu 1: Đoạn trích rên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Hãy tìm 2 tình thái từ có trong đoạn trích trên?
Câu 3: Hãy xác định các vế câu và mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng trong câu sau: Nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà.
Câu 4: Gia đình là nơi để trở về, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên trong đó có sử dụng trợ thán từ.
Giới thiệu về ngôi nhà mình đang ở với một người bạn có nhã ý mời bạn đến thăm (sử dụng câu ghéo, nêu tác dụng của việc sử dụng câu ghép trong đoạn văn)
Dựa vào đoạn trích "Tinh thần yêu nước ...kháng chiến" trong tinh thần yêu nước của nhân dân ta,em hãy cho biết vị trí của hai câu cuối đoạn liện quan gì đến mục đích nói của nó
Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích (trang 136 SGK Ngữ văn 8 tập 1) được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường, con vào lớp Một. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con! Hãy can đảm lên! Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
(Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
Câu “Đi đi con!” trong đoạn trích trên và câu “Đi đi con.” (lời của nhân vật người mẹ trong phần cuối của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê – xem thêm mục I.1.b (tr.30) trong SGK) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao