Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số.
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố.
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số.
Vậy p = 3.
Sai rồi ko cần cảm ơn
P=5
=> 2p+p2=32+25=57(là số nguyên tố loại)
57 chia het cho 3 ma shitbo cau sai roi to nghi cau tra loi cua NGUYEN MINH ANH dung
MK troll thế thôi mk đùa đó bạn đó lm đúng rồi đó
sao cua nguyen minh hoang chua chat che
Nếu như là thầy mk thì đoạn này ko có điểm:
Vì p lẻ nên:
2p=22k+1 (k E N sao)
=4k.2 vì 4 chia 3 dư 1 nên 4k.2 chia 3 dư 2 đáng lẽ phải thế