Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4
Bạn Phạm Ngọc Thạch làm sai rồi, n là số tự nhiên nên n khác -4
@_@
k mik đi
sai gì mà sai tách 3n +2 ...
ĐKXĐ : n > 0
\(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
Để \(\frac{3n+2}{n-1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên
=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vì n > 0 => n thuộc { 0 ; 2 ; 6 }
Để A có giá trị là số nguyên thì suy ra 3n+2/n-1
Suy ra:3(n-1)+5/n-1
3+5/n-1
A thuộc Z suy ra:5/n-1 thuộc Z suy ra:n-1 thuộc Ư(5)=[1,5,-1,-5]
n-1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 0 | -4 | 2 | 6 |
A | -2 | 2 | 8 | 4 |
Vậy n-1 thuộc [-4,0,2,6] thì A thuộc Z