1. Xét n chẵn, hai số đều chẵn => ko nguyên tố cùng nhau
2. Xét n lẻ, ta chứng minh 2 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24 = 3(3n+8)
Vì 3n+4 không chia hết cho 3, nên ta xét tiếp 3n+8
Giả sử k là ước số của 3n+8 và 3n+4, đương nhiên k lẻ (a)
=> k cũng là ước số của (3n+8)-(3n+4) = 4 => k chẵn (b)
Từ (a) và (b) => Mâu thuẫn
Vậy với n lẻ, 2 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
k là ước của 4 thì đúng, nhưng sao k lại chẵn ?????????
4 cũng có một ước lẻ là 1 mà .
Đoạn cuối lẽ ra phải giải như sau:
k cũng là ước của ( 3n + 8 ) - ( 3n + 4 ) = 4 . Mà k lẻ => k = 1.
=> với n lẻ, hai số trên nguyên tố cùng nhau
vậy ví dụ n=9 thì sao!sai rồi!n lẻ nhưng ko chia hết cho 9
Bn Phạm Minh Phát ak người ta bảo là 2 số nguyên tố cùng nhau mà mik nghĩ là bn Huyền làm đúng mỗi trg hợp 1 là hơ tắt thui
Giả sử và là số chưa nguyên tố cùng nhau
và có ước chung là số nguyên tố
Gọi số nguyên tố là ước chung của và
Vì là số nguyên tố,
+) (vô lí)
+)
Khi thì
Vậy thì và chưa nguyên tố cùng nhau