B1: Cho \(\frac{\overline{abc}}{a+\overline{bc}}=\frac{\overline{bca}}{b+\overline{ca}}\)
C/m: \(\frac{a}{\overline{bc}}=\frac{b}{\overline{ca}}\)
B2: Cho \(\frac{\overline{ab}+\overline{bc}}{a+b}=\frac{\overline{bc}+\overline{ca}}{b+c}=\frac{\overline{ca}+\overline{ab}}{c+a}\). C/m a = b = c
B3: Cho \(\left(a+b+c+d\right)\left(a-b-c-d\right)=\left(a-b+c-d\right)\left(a+b-c-d\right)\). C/m 4 số a; b; c; d lập thành 1 tỉ lệ thức
Bài 1 :Thực hiện phép tính :
a) M =(\(\frac{-6}{13}+\frac{15}{26}-\frac{47}{39}-\frac{1}{78}\)) : (\(99\frac{17}{65}-100\frac{5}{52}+\frac{1}{130}\))
b) N = \(\frac{(\frac{3}{5}-0,435+\frac{1}{200}):\left(-0,04\right)}{30,75+\frac{1}{12}+3\frac{1}{6}}\)
c) P = (\(\frac{-5}{6}:\frac{-10}{11}\))+\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{5}{8}-\frac{7}{13}}{\frac{-2}{12}-\frac{10}{24}+\frac{14}{39}}\)
Bài 2 : Thực hiện phép tính :V
a) P =\(\frac{\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{13}}{\frac{9}{5}-1+\frac{9}{13}}+\frac{\frac{10}{7}-\frac{10}{11}-\frac{10}{17}}{\frac{12}{7}-\frac{12}{11}-\frac{12}{17}}\)
b) Q = \(\frac{\frac{1}{14}-\frac{1}{30}-\frac{1}{46}}{\frac{2}{35}-\frac{2}{75}-\frac{2}{115}}:\frac{\frac{3}{8}-\frac{15}{17}+\frac{30}{31}}{\frac{1}{6}-\frac{20}{51}+\frac{40}{93}}\)
a, Tìm số tự nhiên \(n\) , chữ số a sao cho : \(1+2+3+...+n=\overline{aaa}\) ( \(\overline{aaa}\) là số có 3 chữ số )
b, Tìm \(x;y;z\) biết \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2};5z=7z\) và \(x-2y+z=32\)
c, Cho \(c\ne0\) và \(\frac{\overline{ab}}{a+b}=\frac{\overline{bc}}{b+c}\) . Chứng minh rằng : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}.\) ( \(\overline{ab}\) và \(\overline{bc}\) là số có hai chữ số )
Cho \(c\ne0\) và \(\frac{\overline{ab}}{a+b}=\frac{\overline{bc}}{b+c}\). Chứng minh rằng : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\).( \(\overline{ab}\) và \(\overline{bc}\) số có 2 chữ số )
Cho tỉ lệ thức \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}\) CMR \(\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)
Câu1 : Công thức cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y là :
A. xy = 1,25 B. \(\frac{x}{y}=4\) C. x+y =5 D. x-y = 3
Câu 2 :Căn bậc hai của 16 là :
A. 4 B. -4 C. +-4 D. 196
Câu 3 : Số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn :
A. \(\frac{3}{22}\) B. \(\frac{21}{12}\) C.\(\frac{7}{3}\) D. \(\frac{5}{14}\)
Câu 4: Tam giác ABC có A : B : C = 2 : 3 : 4 . Số đo góc A bằng :
A. \(20^0\) B. \(40^0\) C. \(60^0\) D. \(80^0\)
Tự luận :
Câu 5: Tính hợp lý nếu có thể :
a, \(\frac{2}{13}.(\frac{-5}{3})+\frac{11}{13}.(-\frac{5}{3})\) b, \((-\frac{1}{3})^2+(-\frac{1}{3})^3.27+(-\frac{2017}{2018})^0\) c, \((1,2-\sqrt{\frac{1}{4}}):1\frac{1}{20}+|\frac{3}{4}-1,25|-(-\frac{3}{2})^2\)
Câu 6 : Tìm x biết :
a, \(\frac{3}{5}(2x-\frac{1}{3})+\frac{4}{15}=\frac{12}{30}\) b, \((-0,2)^x=\frac{1}{25}\) c, \(|x-1|-\frac{3}{12}=(-\frac{1}{2})^2\)
Câu 7 : Ba lớp 7A , 7B , 7C đã đóng góp một số sách để hưởng ứng việc xây dựng của mỗi lớp có một thư viện riêng . Biết số sách góp được của lớp 7A với lớp 7B hơn số sách của lớp 7C là 40 quyển . Tính số sách của mỗi lớp góp được
Câu 8 : Cho\(\Delta ABC\) có AB = AC , M là trung điểm của BC
a, Chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\)
b ,Từ M kẻ \(ME\perp AB(E\varepsilon AB)\) , \(MF\perp AC(F\varepsilon AC)\). Chứng minh AE = AFc,
c, Chứng minh :EF// BC
Câu 9 : Tìm x , y , z .Biết rằng : \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)
Tính a:
a) \(\frac{20-a}{24-a}=\frac{2}{3}\)
b) \(\frac{20-a}{22-a}=\frac{3}{7}\)
c) \(\frac{30-a}{36-a}=\frac{1}{2}\)
d) \(\frac{48-a}{52-a}=\frac{4}{5}\)
P/s: Ghi rõ phép tính nha. Cần gấp
Bài 1:
1) Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí:
\(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)
2) Tìm x, biết
a. \(x+\frac{1}{2}=2^5:2^3\)
b. \(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}x=\frac{5}{7}\)
c. \(\left|x+5\right|-6=9\)
d. \(\frac{-12}{13}x-5=6\frac{1}{13}\)
Bài 2: Cho ΔABCvuông ở A và AB =AC.Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: ΔAKB = ΔAKC
b) Chứng minh: AK⊥ BC
c) Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.
Chứng minh EC //AK
Chứng minh rằng nếu \(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{4}=\frac{ca+cb}{4}\) và a, b, c ≠ 0 thì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)