Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
sakura haruno

tìm số nguyên tố n nhỏ nhất đẻ 2n+1 là lập phương của một số tự nhiên

có lời giải mk sẽ tick.mk cần gấp

 

Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 2 2016 lúc 21:04

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

Duyệt nha !

Nguyễn Vũ Dũng
11 tháng 2 2016 lúc 20:58

tìm số nguyên tố n nhỏ nhất đẻ 2n+1 là lập phương của một số tự nhiên

Đáp án n=13

Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 2 2016 lúc 20:59

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố . 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 
- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn 
- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số 
- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 
- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau 
- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3 
- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5 
- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N 
- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố ) 
- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N) 
Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số ) 
Bài tập: 
Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 
♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 
♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 
=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 
♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 
♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 
Đáp sô:p=13

Trần Nguyễn Quốc Anh
11 tháng 2 2016 lúc 20:59

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố . 
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 
- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn 
- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số 
- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 
- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau 
- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3 
- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5 
- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N 
- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố ) 
- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N) 
Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số ) 


Bài tập: 

Đặt 2p + 1 = n³ với n là số tự nhiên 

Cách giải: phân tích ra thừa số 
Dùng tính chất : Số nguyên tố có 2 ước là 1 và chính nó. 

Giải: 

♣ Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

♫ Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

♫ Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 
 

Hoàng Thu Trà
11 tháng 2 2016 lúc 21:00

n=4; 2n+1 =9=3^2

nhak

 

Hoàng Thu Trà
11 tháng 2 2016 lúc 21:01

sorry 13 mới đúng tik nhak

 

sakura haruno
11 tháng 2 2016 lúc 21:01

có lời giải mk mới

sakura haruno
11 tháng 2 2016 lúc 21:01

có lời giải mk sẽ ****

Hoàng Thu Trà
11 tháng 2 2016 lúc 21:07

giả sử 2n+1=p^3( với n E N); do 2n +1 là lẻ => p^3 lẻ=> p lẻ

p lẻ nên p= 2m +1(m E N) Khi đó:

2n+1= (2m+1)^3=>n=m(4m^2+6m +3)

n nguyên tố nên m=1, suy ra n=13

vậy p=13

 

Hoàng Thu Trà
11 tháng 2 2016 lúc 21:08

câu trả lời kia đi

minh co loi giai mak

 


Các câu hỏi tương tự
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đặng Thu Hường
Xem chi tiết
Cao Nhật Nam
Xem chi tiết
Ozora Akari
Xem chi tiết
Cherry Lady
Xem chi tiết
Đặng Hoài Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ghost
Xem chi tiết
sakura haruno
Xem chi tiết
nguyễn gia cường
Xem chi tiết