n+5 chia hết n-2
Ta có : n-2 chia hết n-2
=>[(n+5)-(n-2)] chia hết n-2
<=>[n+5-n+2] chia hết n-2
=> 7 chia hết n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)
=> n-2 thuộc {-1;-7;1;7}
=> n thuộc {1;-5;3;9}
Vậy...
Ta có: n+4 chia hết cho n+1
(n+1)+3 chia hết cho n+1
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>3 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n thuộc {0;2;-2;-4}
Mà n là số nguyên dương
=>n=2
làm tượng tự với bài này nha
<=>(n-2)+7 chia hết n-2
=>7 chia hết n-2
=>n-2\(\in\){-1,-7,1,7}
=>n\(\in\){1,-5,3,9}
toán j dễ èo
n+5 chia hết cho n-2
=> (n-2) + 7 chia hết cho n-2
=> 7 chia hết co n-2
=> n-2 = Ư (7) = (-1,-7,1,7)
=> n = (1,-5,3,9)
vậy n = 4,-6,6,16
Ta có: n+5 chia hết cho n-2
=>(n-2)+2+5 chia hết cho n-2
=>(n-2)+7 chia hết cho n-2
Mà n-2 chia hết cho n-2
=>7 chia hết cho n-2
=>n-2 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
=>n thuộc {3;9;1;-5}
Vậy n thuộc {3;9;1;-5}
tick nha
n+5 chia hết cho n-2
Suy ra (n-2)+7 chia hết cho n-2
Suy ra 7 chia hết cho n-2
Suy ra n-2\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}
Suy ra n={1;-5;3;9}
( n + 5 ) chia hết cho ( n - 2 ) suy ra ( n - 2 + 7 ) chia hết cho ( n - 2 ).
Mà ( n - 2 ) chia hết cho ( n - 2 ) suy ra 7 chia hết cho ( n - 2 ) suy ra ( n - 2 ) thuộc tập hợp - 7 ; - 1; 1 ; 7
n thuộc tập hợp -5 ; 1 ; 3 ; 9
Vì n + 5 chia hết cho n - 2 <=> ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2
Vì n - 2 chia hết cho n - 2 . Để ( n - 2 ) + 7 chia hết cho n - 2 <=> 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 là ước của 7
Ư( 7 ) = { - 7; - 1; 1; 7 }
Ta có n - 2 = - 7 => n = - 5 ( TM )
n - 2 = - 1 => n = 1 ( TM )
n - 2 = 1 => n = 3 ( TM )
n - 2 = 7 => n = 9 ( TM )
Vậy n = { - 5; 1; 3; 9 }