Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số:
và y = x + 1 là:
A. (2; 2); B. (2; -3);
C(-1; 0); D. (3; 1).
Tọa độ giao điểm của đồ thị các hàm số: y = x 2 - 2 x - 3 x - 2
và y = x + 1 là:
A. (2; 2); B. (2; -3);
C(-1; 0); D. (3; 1).
Giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x + 1 2 x - 1 và đường thẳng y = x + 2 là:
A. (1;3) và (-3/2; 1/2) B. (1;3) và (0;2)
C. (0; -1) và (-3/2; 1/2) D. (0; -1) và (0;2)
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1
Giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = x + 2 là:
A. (1;3) và (-3/2; 1/2) B. (1;3) và (0;2)
C. (0; -1) và (-3/2; 1/2) D. (0; -1) và (0;2)
Cho hàm số y = f(x) = a x + b c x + d ( a,b,c,d ∈ ℝ , - d c ≠ 0) đồ thị hàm số y= f’(x) như hình vẽ.
Biết đồ thị hàm số y= f(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tìm phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành ?
A. y = x - 3 x + 1
B. y = x + 3 x - 1
C. y = x + 3 x + 1
D. y = x - 3 x - 1
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
y = - 3 x - 2
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Cho hàm số: y = x3+2mx2+3(m-1)x+2 có đồ thị (C) . Đường thẳng d: y= - x+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt A(0; -2); B và C. Với M(3;1) giá trị của tham số m để tam giác MBC có diện tích bằng 2 7 là
A. m=-1
B. m=-1 hoặc m=4
C. m=4
D. Không tồn tại m