vừa:bổ sung về thời gian
khi:bổ sung về thời gian
vừa:bổ sung về thời gian
khi:bổ sung về thời gian
Lời ru ẩn nơi nào Giữa mênh mang trời đất Khi con vừa ra đời Lời ru về mẹ hát Lúc con nằm ấm áp Lời ru là tấm chăn Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru thành giấc mộng Khi con vừa tỉnh giấc Thì lời ru đi chơi Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Mai rồi con lớn khôn Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng Lời ru thành mênh mông. 1.Bài thơ được viết theo thể thơ mấy chữ 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? 3. Đâu là câu chủ đề của bài thơ Tình mẫu tử B. tình phụ tử. C tình yêu quyê hương, D. tình bạn 4. bài thơ có cách ngắt nhịp phổ biến thư thế nào A.Nhịp 2/3 , B Nhịp 3/2, C. Nhịp ¼, D. A và B đúng 5. Đọc bài thơ em thấy lời ru ẩn nơi nào? A. ở ruộng khoai, ao rau muống B.ở cổng trường C. trên đường, trên núi, ngoài biển D. ở khắp mọi nơi 6. Lời ru của mẹ ở bên con khi nào? A. lúc con chào đời B.Lúc con đi học C.Khi con khôn lớn.D. suốt cuộc đời con 7.Trong câu thơ: “ lời ru cũng gập ghềnh” đã sử dụng phó từ “cũng” đúng hay sai? 8. Câu nào sau đây có nội dung gần gũi với ý thơ trong bài thơ trên -“Đời con mẹ bế, mẹ bồng Mẹ ru con cả tiếng lòng thương yêu” -“ Đứa trẻ nhỏ giữ dòng đời quanh quẽ Thèm một lần khe khẽ tiếng mẹ ru” -“Mẹ ngồi hát khúc đua nôi Lời ru thầm gọi sinh sôi hạt vàng” -“Gió đưa kẽo kẹt cành tre Ầu ơ ru giấc trưa về mùa thu” 9. Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ “ lời ru” trong bài thơ. 10.Em hãy viết khoảng 5 đến7 dòng chia sẻ suy nghĩ của mình về ý nghĩa của lời ru trong cuộc sống.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "
Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát. ...
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông "
Câu 1: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 2:Tìm 2 từ láy có trong đoạn trích trên? Và đặt câu với một trong hai từ đó?
Câu 3: Đoạn trích trên có sử dụng điệp ngữ ở những từ ngữ nào? Cho biết dạng điệp ngữ?
Trong cuộc sống có một thứ âm thanh ghi vào hồn người sâu chặt, nghĩa tình nhất là lời ru vủa mẹ. Lời ru ngọt ngào, sâu lắng da diết ấy cho con những giấc ngủ, bình yên thanh thản và say nồng. Lời ru của mẹ được chắt lọc bằng cả sự yêu thương, sự hi sinh và cả sự tần tảo. Lời ru ấy còn chứa chan những câu chuyện cổ tích xa vời mà thân thuộc,những lời dạy dễ hiểu mà sâu sắc. Từ những câu chuyện Tấm cám, cô bé lọ lem, rồi đến những câu ca dao chứa đựng những bài học đạo lí làm người mà bồi đắp lên tâm hồn con những điều trong trẻo, tinh khiết, ấm áp, đẹp đẽ nhất. Lời ru ngọt ngào của mẹ làm cho chúng ta sống lại với tuổi thơ của mình, giúp chúng ta luôn tự tin vững bước trên con đường dài của cuộc đời mỗi người. Cảm ơn mẹ vì lời ru bởi mỗi lần con kho khăn, đau khổ hay thất bại chỉ cần nghĩ về lời ru con như được tiếp thêm sức mạnh thần kì để vươn lên và vượt lên tất cả một cách nhẹ nhàng nhất, Cảm ơn lời ru của mẹ.
Nêu nội dung của đoạn văn
Câu 7. Tác giả nói:
"Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống"
A. Vì lời ru của mẹ ngọt ngào, tha thiết và thể hiện tình yêu con sâu sắc.
B. Vì lời ru được so sánh với người mẹ vĩ đại trong trái tim con.
C. Vì người con thích mẹ hát ru cho mình dễ ngủ trong mỗi đêm.
D. Vì lời ru được nhân hóa, gắn với hình ảnh người mẹ lam lũ, khó nhọc.
Câu 8. Thông điệp mà tác giả Xuân Quỳnh muốn gửi gắm đến người đọc qua bài thơ "Lời ru của mẹ" là
A. công lao sinh thành, nuôi dưỡng của mẹ đối với con vô cùng to lớn.
B. hãy quan tâm, thấu hiểu những vất vả của mẹ, trân trọng thời gian của mẹ.
C. cha mẹ không đồng hành và đi cùng con mãi trên mọi chặng đường.
D. hãy yêu thương mẹ vì tình mẫu tử là thiêng liêng, sâu nặng và cao quý nhất.
Câu 7. Tác giả nói:
"Khi con vừa tỉnh giấc
Thì lời ru đi chơi
Lời ru xuống ruộng khoai
Ra bờ ao rau muống"
A. Vì lời ru của mẹ ngọt ngào, tha thiết và thể hiện tình yêu con sâu sắc.
B. Vì lời ru được so sánh với người mẹ vĩ đại trong trái tim con.
C. Vì người con thích mẹ hát ru cho mình dễ ngủ trong mỗi đêm.
D. Vì lời ru được nhân hóa, gắn với hình ảnh người mẹ lam lũ, khó nhọc.
Câu 8. Thông điệp mà tác giả Xuân Quỳnh muốn gửi gắm đến người đọc qua bài thơ "Lời ru của mẹ" là
A. công lao sinh thành, nuôi dưỡng của mẹ đối với con vô cùng to lớn.
B. hãy quan tâm, thấu hiểu những vất vả của mẹ, trân trọng thời gian của mẹ.
C. cha mẹ không đồng hành và đi cùng con mãi trên mọi chặng đường.
D. hãy yêu thương mẹ vì tình mẫu tử là thiêng liêng, sâu nặng và cao quý nhất.
1. Tìm hiểu chung: tập trung vào các nôi dung sau : a. Khái niệm ca dao, dân ca b. Phân biệt ca dao – dân cac. Những chủ đề thường gặp trong ca dao, dân ca d. Thể loại, PTBĐ( tự suy nghĩ ) 2. Đọc, hiểu văn bản : a. Chủ đề “Những câu hát về tình cảm gia đình” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 1 trong Công cha như núi…ghi lòng con ơi !” - Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì? - Tác giả dân gian đã sử dụng phép tu từ đặc sắc nào khi nói về công lao của cha mẹ trong lời hát ru ? - Em hiểu như thế nào về những hình ảnh so sánh đặc sắc và ẩn dụ trong bài ca dao này ?( diễn giải cách hiểu của mình về những hình ảnh so sánh…) - Qua những hình ảnh so sánh đó, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì ? - Em hiểu như thế nào về nghĩa của cụm từ Cù lao chín chữ trong câu cuối bài ca dao? - Như vậy qua lời hát ru của tác giả dân gian, cha mẹ muốn nhắn nhủ tới con cái điều gì ? - Em hãy tìm đọc những bài ca dao khác có nội dung tương tự với bài ca cao này - Em có suy nghĩ gì về chữ “hiếu” của đạo làm con trong xã hội ngày nay? ( trình bày suy nghĩ của mình bằng đoạn văn ngắn. Chú ý trình bày cả những hiểu biết về mặt tích cực và thậm chí cả những mặt tiêu cực của vấn đề này tùy theo hiểu biết của các MN.) b. Chủ đề “ Nhưng câu hát về tình yêu quê hương, đát nước, con người” , chỉ soạn duy nhất bài ca dao số 4 “ Đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai !” - Hai dòng thơ đầu bài ca dao số 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ đó trong việc miêu tả như thế nào ( gợi ra được vẻ đẹp gì của cánh đồng ) - Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy? - Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ? - Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Đọc phần trích thơ sau và trả lời các câu hỏi
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.”
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 4. Qua bài thơ, nêu một thông điệp có ý nghĩa với em?Câu 2. Tìm cặp từ trái nghĩa, từ láy trong phần trích thơ trên.
Câu 3. Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên.
Tìm biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó. " Mẹ là ánh sáng của đời con Là vầng trăng khi con lạc lối" Mọi Người giúp em bài này với ạ😣😣😣
Đọc đoạn thơ sau:
“Lời ru ẩn nơi nào
Giữa mênh mang trời đất
Khi con vừa ra đời
Lời ru về mẹ hát.
... Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mông.”
(Xuân Quỳnh, Trích Lời ru của mẹ, tập Thơ
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. (1,0 điểm) Trong đoạn thơ, hình ảnh“lời ru” được xuất hiện trong những hoàn cảnh nào?
Câu 3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “lời ru” được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 4. (0,5 điểm) Từ ý nghĩa của lời ru, em rút ra bài học gì?
Giúp em vs ạ. Chiều nay em nộp rồi ạ. Đọc và ghi ra yếu tố biểu cảm trong bài thơ " Ngày xưa có mẹ"
Em cảm ơn trước ạ!!!!
Bài thơ:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru con
Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời - Đất
Như cuộc đời không thể thiếu trong con
Nếu có đi vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng
Trước cả khi con bật nên tiếng "Mẹ"
Mẹ!
Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ
Đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc
Mẹ!
Có nghĩa là duy nhất
Một bầu trời
Một mặt đất
Một vầng trăng
Mẹ không sống đủ trăm năm
Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát
Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc
Là khi mẹ không thể nào lau nước mắt cho con
Là khi mẹ không còn
Hoa hồng đỏ từ đây hoá trắng...
Rồi những đứa bé lại chào đời và lớn lên theo năm tháng
Biết bao người được làm mẹ trong ngày
Tiếng trẻ con gọi mẹ ngân nga trên trái đất này
Thành âm thanh không bao giờ vắng lặng
Mẹ!
Có nghĩa là ánh sáng
Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim
Cái đóm lửa thiêng liêng
Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối
Mẹ!
Có nghĩa là mãi mãi
Là cho - đi - không - đòi - lại - bao - giờ
Cổ tích thường bắt đầu từ: "Ngày xưa có một công chúa..." hay "Ngày xưa có một vị vua..."
Cổ tích còn bắt đầu từ: "Ngày xưa có mẹ..."