Hai câu cuối nói lên ý nghĩa sâu sắc của truyện này :
– Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Hai câu cuối nói lên ý nghĩa sâu sắc của truyện này :
– Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Nội dung, ý nghĩa của truyện nói về điều gì ?
A. Giới thiệu về các nước Mô-na-cô, Va-ti-căng và Trung Quốc
B. Hiểu được công dụng của sổ tay, có ý thức tập ghi sổ tay và khoogn tự tiện xem sổ tay của người khác
C. Tất cả hai đáp án trên đều đúng
Công ơn của thầy cô
Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
- Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
- Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
- Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
- Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
- Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)
*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.
Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?
Nội dung, ý nghĩa của câu truyện là gì ?
A. Sống trong cộng đồng phải biết giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn
B. Biết nhớ về giọng nói quê hương
C. Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương yêu dấu
Nội dung và ý nghĩa truyện “Ai có lỗi” nói cho con biết điều gì?
A. Lỗi lầm của En-ri-cô
B. Khen ngợi Cô-rét-ti vì bạn ấy biết tha thứ
C. Là bạn bè phải biêt nhường nhịn nhau, can đảm nhận lỗi khi phạm phải sai lầm
Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ?
A. Sự tài giỏi và những cống hiến của bác sĩ Y-éc-xanh đối với nền y học Việt Nam
B. Tình yêu của bác sĩ Y-éc-xanh dành cho Nha Trang
C. Ca ngợi lẽ sống cao đẹp của bác sĩ Y-éc-xanh: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung
Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?
A. Ca ngợi sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã được bảo vệ được bác nông dân thật thà
B. Phê phán tên chủ quán tham lam, gian xảo
nói cho tui biết : trong truyện 2 bà chưng
1 Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta
2 Hai bà trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
3 Vì sao Hai Bà Trưng khổi nghĩa
4 Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa
5 Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
ai trả lời mk tich cho
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào :
-Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập
B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu
C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu
Nội dung , ý nghĩa câu chuyện nói về điều gì ?
A. Ca ngợi trí thông minh của Ê-đi-xơn
B. Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người
C. Giải thích về nguồn gốc của đèn điện và xe điện là do Ê-đi-xơn sáng tạo ra