Bài 1: Gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi! Hai tay xây dựng một sơn hà.
b) Việt Nam đất nước ta ơi! d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.
Gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất nước anh hùng của thế kỉ hai mươi.!
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.
3. Dấu hai chấm trong câu nào dưới đây có tác dụng báo hiệu lời giải thích cho bộ phận
đứng trước?
A. Các cây cỏ xuýt xoa : “Hàng nghìn hàng vạn những con chim đã bay ngang qua đây
nhưng chưa có một con chim nào đẹp đến thế!”
B. Một hôm, biển động, sóng đánh dữ, Ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao
ước: “Giá mình có được tám cẳng hai càng như cua”.
C. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất
mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài
cây phi lao xanh biếc.
D. Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích: “Ngày xửa,
ngày xưa…”
Câu văn nào dưới đây có dùng quan hệ từ?
A. Những mảng ruộng bậc thang xanh màu lúa trải dài, phủ khắp những triền đồi
B. Tôi ngỡ mình đang mơ.
C. Len lỏi qua những góc núi là con suối nhỏ ngày đêm róc rách với làn nước trong vắt như dải lụa mềm của nàng tiên nào đó vô tình bỏ quên.
Câu 1. Câu nào dưới đây là câu ghép
A. Những lá sữa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa li ti và trắng như những hạt mưa bay.
B. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội.
C. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.
D. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tản mát bay đi mất.
Hàng cói là mặt hàng thủ công nổi tiếng ở địa phương nào sau đây?
Bát Tràng (Hà Nội)
Hà Đông (Hà Nội)
Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)
Nga Sơn (Thanh Hóa)
e. Hai câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng các nào.
" Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý. "
A. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
g. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Khoanh vào chữ cái trước ý em chọn.
Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy.
A. Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối
B. Thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
1 . Các câu trong đoạn văn dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào ?
Trong không khí vắng lặng, trang nghiêm tại thánh đường, ông lão già nua đưa tay lướt trên phím đàn, dạo những khúc nhạc du dương, man mác buồn (1) . Ông sắp rời bỏ niềm đam mê suốt bao năm qua (2) . Bàn tay ông run run lấy chìa khóa cho vào túi rồi ông lặng lẽ bước ra cửa (3) .
Với mỗi nghĩa dưới đây của một từ,em hãy đặt câu:
Cân: -Dụng cụ đo khối lượng [cân là danh từ ]
-Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân.
-Có hai phía ngang bằng nhau,không lệch.