Mẫu động từ là:trôi
Mẫu động từ là:trôi
Tìm 15 từ thuộc nhóm:
- 5 từ thuộc đồ vật,dụng cụ
- 5 từ chỉ các bộ phận
- 5 từ chỉ phẩm chất hoạt động,trạng thái
Sau đó giải nghĩa từng từ
Giúp mk nha
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”?
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hoà. Trạng thái thanh thản.
D. Trạng thái thanh thản.
Đặt 4 câu có từ đông âm mang ý nghĩa sau :
a , chỉ 1 mùa trong năm
b, chỉ 1 trong 4 hướng .
c, chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang chất dắn .
d, chỉ số lượng nhiều.
Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại ?
an toàn an ninh an tâm an bài
Tìm từ đồng âm
Một trong bốn hướng chính , phía mặt trời mọc đối lập hướng tây
chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn
Từ "tôi" trong câu "Tôi yêu đất nước Việt Nam." là từ loại gì?
đại từ danh từ tính từ động từ
Câu hỏi 2:
Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện là nghĩa của từ nào dưới đây?
hạnh phúc may mắn háo hức thoải mái
Câu hỏi 3:
Trong câu "Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong một cậu bé nghèo.” từ Tôi là đại từ giữ vị trí gì trong câu ?
trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trạng từ
Khi đi gặp nước xuôi dòng
Đò đến bến nước chỉ trong 4 giờ
Khi về từ lúc xuống đò
Đến khi cập bến 8 giờ trôi veo
Cũng từ bến cũ khóm bèo
Trôi về bến mới hết bao nhiêu giờ.
Bạn là một phi công bay từ Việt Nam sang Mĩ từ Mĩ sang Thái Lan hỏi người phi công tên là gì?
Câu 1: Cụm từ nào viết đúng chính tả:
A. Huân chương lao động hạng Nhất.
B. Huân chương Lao động hạng Nhất.
C. Huân chương Lao động Hạng Nhất.
Câu 2: Tiếng nào đặt đúng dấu thanh?
A.thuyền
B. thủy
C. hòa
Câu 3: Trong câu: “Họ ngược Thái Nguyên còn tôi xuôi Thái Bình.”, 2 từ “ngược” và “xuôi” là từ loại gì?
A. Danh từ
B. Tính từ
C. Động từ
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào có từ “buộc” là động từ trạng thái?
A. Hà đang buộc nơ lên mái tóc.
B. Một chiếc nơ được buộc lên mái tóc của Hà.
C. Tôi buộc con ngựa ngoài sân.
Câu 5: Trạng ngữ trong câu: “Vì Tổ quốc, chúng ta hãy sẵn sàng.”, có tác dụng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
A.Nguyên nhân
B. Phương tiện
C. Mục đích
Câu 5: Từ “con” trong câu nào là đại từ?
A. Tôi có 3 người con.
B. Mẹ ơi, hôm nay con được cô giáo khen.
C. Con trai tôi rất ngoan.
Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A, Đông đảo, đông đúc, đông đông, đông đủ, đen đen, đen đủi, đen đúa.
B,Chuyên chính, chân chất, chân chính, chăm chỉ, chậm chạp.
C, Nhẹ nhàng, nhỏ nhẹ, nhớ nhung, nhàn nhạt, nhạt nhẽo, nhấp nhổm, nhưng nhức.
D,Hao hao, hốt hoảng, hây hây, hớt hải, hội họp, hiu hiu, học hành.
Câu 7: Câu nào trong các câu sau sử dụng đúng dấu chấm hỏi?
A.Tôi hỏi Lan có đồng ý cho tôi mượn bút không?
B. Nào, chúng ta cùng chơi nào?
C. Lan ơi, bạn cho tớ mượn một cái bút nhé?
Câu 8: Các từ láy dưới đây đều có chung đặc điểm gì về nghĩa?
Đầy đặn, xinh xắn, vuông vắn, tròn trặn
A.Cùng chỉ hình dáng của sự vật hiện tượng.
B. Cùng chỉ sự hoàn hảo tốt đẹp của sự vật hiện tượng.
C. Cùng chỉ tính chất của sự vật hiện tượng.
Câu 9: Trong câu: “Tôi sống ở Vĩnh Phúc.”, từ “ở” là:
A. Động từ
B. Quan hệ từ
C. Đại từ