n + 3 chia hết cho n2 - 7
=> (n + 3)(n - 3) chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 9 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 - 2 chia hết cho n2 - 7
Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7
=> 2 chia hết cho n2 - 7
=> n2 - 7 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
n2 - 7 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n2 | 6 | 8 | 5 | 9 |
n | loại (vì n thuộc Z) | loại (vì n thuộc Z) | loại (vì n thuộc Z) | -3;3 |
Thử lại | loại | loại | loại | 2 TH thỏa mãn |
Vậy n \(\in\){3;-3}
n+3 là bội của n2-7
=> n+3 chia hết cho n2-7
=> n2+3n chia hết cho n2-7
=> n2-7+7+3n chia hết cho n2-7
Vì n2-7 chia hết cho n2-7
=> 7+3n chia hết cho n2-7
...........................................................
n + 3 là bội của n^2 - 7
nên ( n + 3 ) ( n - 3 ) là bội của n^2 - 7
hay n^2 - 9 chia hết cho n^2 - 7
n^2 - 7 - 2 chia hết cho n^2 - 7
=> 2 chia hết cho n^2 - 7
Vậy n^2 - 7 thuộc { cộng trừ 1; 2}
hay n thuộc { cộng trừ 3}
mẹ nó đang xem cứ nhảy lên lại nhảy xuông bực hết cả mình