=\(\frac{n+2+3}{n+2}\)
= \(1+\frac{3}{n+2}\)
Để n\(\in\)Z thì 3\(⋮\)n-2 hay n-2 \(\in\)Ư(3)={ 1, -1, 3, -3}
Ta có bảng sau:
| |||||||||||
Vậy n\(\in\){1, -1, 3, 5} thì n là một số nguyên
lớp 6 nhé minh anh , từ chỗ n-2 là mình viết sai phải là n+ 2
n + 3 +2 / n +2
= n + 2 / n+ 2 +3/+2 = 1+3/n+2
để n+5/n+2 là số nguyên thì (1+3/n+2) thuộc Z
<=> 3/n+2 thuộc Z => 3 chia hết cho n+2
<=> n+2 thuộc Ư(3)
LẬP BẢNG
N+2 =: -3 ; -1 ; 1 ; 3
N=:-5; -3;-1;1
VẬY N THUỘC { -5;-3;-1;1}
De \(\frac{n+5}{n-2}\)la so nguyen .Ta co:
\(n+5⋮n-2\)=> \(7⋮n-2\)
\(n-2⋮n-2\)
U(7)={1,-1,7,-7}
Ta co bang sau:
n-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
Ta có: n+5/n+2= n+2+3/n+2= 1+ 3/n+2
Để 1+ 3/n+2 thuộc Z thì 3/n+2 thuộc Z => 3 chia hết cho n+ 2 mà n+2 thuộc Z nên n+2 thuộc Ư( 3)= { 1,-1,3,-3}
=> n thuộc {-1,-3,1,-5}
Vậy n thuộc {-1,-3,1,-5}
để n+5/n+2 là 1 số nguyên
suy ra n+5 chia hết cho n+2
ta có n+5: n+2 (n+5 chia hết cho n+2)
mà n+2+3:n+2
vì n+2:n+2
suy ra 3 :n+2 suy ra n+2 thuộc U(3)
ta có U(3)thuộc(1;-1;3;-3)
ta có bảng sau
n+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | -1 | -3 | 1 | -5 |
xong rồi đó có 1 số chữ có thể viết thành kí hiệu nên bn thay vào đó nha