Bài thơ “Tâm sự” rút trong tập thơ “Ra trận” của nhà thơ Tố Hữu:
... Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu,
Trái tim lầm lỡ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu .
Bài thơ “Tâm sự” rút trong tập thơ “Ra trận” của nhà thơ Tố Hữu:
... Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu,
Trái tim lầm lỡ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu .
Chủ đề của Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là gì?
A. Dựng nước và giữ nước
B. Nguồn gốc dân tộc
C. Giải thích thiên nhiên
D. Tình yêu đôi lứa
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy nhằm mục đích gì?
A. Phản ánh công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc .
B. Ngợi ca những chiến công của nhân vật anh hùng.
C. Giải thích nguồn gốc và sự hình thành quốc gia, xã tắc.
D. Phản ánh những xung đột trong xã hội có phân chia giai cấp.
Bài học lịch sử cần rút ra qua truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” là gì?
Làm 3 đề
1, Đóng vai nhân vật Mị Châu kể lại truyện" An Dương Vương, Mị Châu, Trong Thủy
2, Đóng vai Tấm kể lại truyện " Tấm Cám"
3, Tưởng tượng và viết tiếp cảnh Trọng Thủy sau khi chết gặp lại Mị Châu ở thế giới bên kia
Anh (chị) đọc lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy và thực hiện những yêu cầu trong SGK - 120.
Từ Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy, nhận xét của em về chi tiết Mị Châu bị rùa vàng Kết tội là giặc, bị vua cha chém đầu, sau đó máu nàng rơi xuống biển hóa thành ngọc trai, thân xác nàng biến thành ngọc thạch.
hãy hóa thân vào nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết "Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy" kể lại sai lầm của mình để đất nước rơi vào tay giặc khi ông ở duói thủy cung
Trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, sự việc nào thể hiện rõ cái nhìn nhân ái, bao dung của nhân dân lao động?
A. An Dương Vương kiên quyết xây được Loa Thành.
B. An Dương Vương gả Mị Châu cho Trọng Thủy.
C. Mị Châu chết, nhưng xác biến thành ngọc thạch.
D. Trọng Thủy lao đầu xuống giếng tự tử.
qua văn bản truyện an dương vương và mị châu - trọng thủy và văn bản uylitxơ trở về, so sánh điểm giống nhau giữa thể loại sử thi và thể loại truyền thuyết