Hàm ý: Bạn A chơi đàn chưa được hay.
Trường hợp trên vi phạm phương châm quan hệ.
Hàm ý: Bạn A chơi đàn chưa được hay.
Trường hợp trên vi phạm phương châm quan hệ.
Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây (trang 111 SGK Ngữ văn 9 tập 2). Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào.
Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
Lan hỏi Bình:
- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?
- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!
A. Phương châm về chất
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm cách thức
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
Phần II. Tự luận
Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:
Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?
Người bố đang mải đọc báo, trả lời:
- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.
( Truyện cười dân gian)
Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?
Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi.
Một cậu bé 5 tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi ông bố. Ông bố đáp:
– Quả bóng nằm gần dưới cuốn “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kia kìa.
Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy.
Cho tình huống: Mẹ Khánh mua hàng, hỏi người bán hàng:
- Hàng này có tốt không anh?
- Mốt mới đấy! Mua đi! Dùng rồi sẽ biết bác ạ!
? Câu trả lời của người bán hàng đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
Cho đoạn trích sau:
“Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi:
– Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?
Lão cười nhạt bảo:
– Được ạ! Tôi đã liệu đâu vào đấy… Thế nào rồi cũng xong.”
(Nam Cao)
Câu in đậm trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm quan hệ
B. Phương châm lịch sự
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm về lượng
hãy cho biết câu nói sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào đã học hoạc ko tuân thủ phương châm hội thoại nào đã học "tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
vai xã hội là gì?
có mấy phương châm hội thoại? là những phương châm nào?
các trường hợp vi phạm phương châm hội thoại?
lượt lời trong hội thoại là gì?
xưng hô trong hội thoại là gì?