Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Tìm hai số tự nhiên a và b biết tổng BCNN và ƯCLN của chúng bằng 15.

Nguyễn Ngọc Linh
26 tháng 3 2020 lúc 9:40

Giả sử a > b

Gọi d = ƯCLN(a,b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n [(m;n)=1; m > n)

=> BCNN(a;b) = d.m.n

Ta có: BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b) = 15

=> d.m.n + d = 15

=> d.(m.n + 1) = 15

=> 15 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d∈{1;3;5;15}

+ Với d = 1 thì m.n + 1 = 15 => m.n = 14

Mà (m;n)=1; m > n =>\(\orbr{\begin{cases}m=14;n=1\\m=7;n=2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=14;b=1\\a=7;b=2\end{cases}}}\)

+ Với d = 3 thì m.n + 1 = 5 => m.n = 4

Mà (m;n)=1; m > n => \(\orbr{\begin{cases}m=4\\n=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=12\\b=3\end{cases}}}\)

+ Với d = 5 thì m.n + 1 = 3 => m.n = 2

Mà (m;n)=1; m > n => \(\orbr{\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=10\\b=5\end{cases}}}\)

+ Với d = 15 thì m.n + 1 = 1 => m.n = 0, vô lý

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (14;1) ; (1;14) ; (7;2) ; (2;7) ; (10;5) ; (5;10)

chúc bạn họctốt

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Huy tran huy
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
trần đức huy
Xem chi tiết
trần đức huy
Xem chi tiết
trần đức huy
Xem chi tiết
trần đức huy
Xem chi tiết
speedrun
Xem chi tiết