Tìm điểm A cố định mà họ đồ thị hàm số y = x 2 + (2 − m)x + 3m( P m ) luôn đi qua.
A. A (3; 15)
B. A (0; −2)
C. A (3; −15)
D. A (−3; −15)
Tìm điểm cố định thuộc đồ thị hàm số y=2mx – m + 1 (d)
A. A 1 2 ; 1
B. A 1 2 ; - 1
C. A - 1 2 ; 1
D. Đáp án khác
tìm hàm số bậc hai y=ax2 + bx + c có đồ thị của nó có đỉnh I(-2;1) và cắt đưởng thẳng y=x-1 tại 1 điểm trên trục tung
Cho hàm số y = mx 3 − 2 ( m 2 + 1 ) x 2 + 2 m 2 − m . Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.
A. N (1; 2)
B. N (2; −2)
C. N (1; −2)
D. N (3; −2)
Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (− ∞ ; 3).
B. (P) có đỉnh là I (3; 4).
C. (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
D. (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Chứng tỏ rằng họ các đồ thị (Cm) y=x4 -3(m-2)x2+3x+12m -1(m là tham số) luôn cắt 1 đường thẳng cố định
Gọi (P) là đồ thị hàm số y = a x 2 + c . Để đỉnh của (P) có tọa độ (0; -3) và một trong hai giao điểm của (P) với trục hoành là điểm có hoành độ bằng -5 thì:
A. a = 3 25 , c = 3
B. a = - 3 25 , c = - 3
C. a = - 3 25 , c = 3
D. a = 3 25 , c = - 3
Nhắc lại các kết quả đã biết về đồ thị của hàm số y = ax2.
cho đồ thị hàm số y=ax2+bx+4 có đỉnh là điểm I(1,-2). Tính a+3b
A.20
B.-18
C.-3-
D.25