Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.
Mọi người giúp em giải đề này với ạ : Khái quát tinh thần thơ mới của xuân diệu , huy cận , hàn mạc tử qua 3 bào thơ đã học vội vàng , tràng giang , đây thôn vĩ dạ
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.”
(Tràng Giang - Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, tập 2)
“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”.
(Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, SGK Ngữ văn 11, tập 2).
Giúp mình với các bạn ơi
1/ Đọc hiểu: Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Cảm nhận câu thơ mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
b. Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại
c. Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ
2/ Làm văn:
Đề 1: Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Đề 2: Cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Đề 3: Cảm nhận khổ cuối của bài thơ Đây thôn Vĩ dạ
Chi tiết nào trong bài thơ nắng mới làm ta liên tưởng đến bài thơ đây thôn vĩ dạ của hàn mặc tử
Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?
A. Hoang vắng, trơ trọi, quạnh quẽ.
B. Trơ trọi, hoang vắng.
C. Quạnh quẽ.
D. Hoang vắng.
Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, gần gũi.
C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.