Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
trình bày theo phép qui nạp em hãy nêu cảm nhận về tinh hình đất nước và nỗi lòng vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ". Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ câu cảm thán).(10 đến 12 câu
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn qua văn bản "Hịch Tướng Sĩ" trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán đó.
Giup tui diii🥺
trình bày theo phép lập luận quy nạp, em hãy nêu cảm nhận về tình hình đất nước và nỗi lòng vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ". Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân
tìm trong văn bản hịch tướng sĩ của Trần quốc tuấn đoạn văn mang yếu tố biểu cảm rõ nhất. Chỉ rõ và nêu tác dụng của yếu tố biểu cảm được thể hiện.
Đặt câu cảm thán và câu phủ đinh cho bài hịch tướng sĩ
viết đoạn văn ngắn khoảng 7-9 câu ,theo phép lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước , căm thù giặc sâu sắc của trần quốc tuấn được thể hiệnhiện trong văn bản bài thơ hịch tướng sĩ,trong đó sử dụng kiểu câu cảm thán
Lập dàn ý chi tiết đoạn văn tổng phân hợp phân tích nỗi lòng của chủ tướng (trong bài "Hịch tướng sĩ"). Đoạn văn sử dụng câu bị động, câu ghép và câu cảm thán. Gạch chân chỉ rõ (mik cần dàn ý nha)
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?