Bài 1:Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
0,(8) ; 0,11(7) ; 3,(5) ; -2,15(16) ; -17,(23) ; 0,18(0)
Nêu cả cách viết giùm mình nhé , mình cảm ơn!
Bài 2:Trong các số sau , số nào có căn bậc hai ? Tính căn bậc hai của số đó
36 ; -3600 ; -0.125 ; \(\frac{36}{49}\) ; 121 ; \(\left(-0,81\right)^2\) ; 0,09 ; \(\sqrt{\frac{16}{81}}\) ; \(\sqrt{\frac{49}{9}}\) ; \(\sqrt{\frac{-25}{49}}\)
1. Tìm x, biết:
a) \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)
b) \(\frac{1}{3}:\sqrt{7-3x^2}=\frac{2}{15}\)
2. Tìm các số x,y,z thỏa mãn:
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+\left|x+y+z\right|=0\)
Tìm các căn bậc hai của các số:9;64;0,81,10,a(a>0);(căn baacj-2)^2
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Căn bậc hai của 9 là 3 C. Căn bậc hai của 5 là √5 và -√5
B. Số 3 là căn bậc hai của 9 D. Số -3 là căn bậc hai của 9
Giúp mik với
Tính
a)\(\frac{2}{3}\sqrt{81}-\left(\frac{-3}{4}\right).\sqrt{\frac{9}{64}}+\left(\frac{\sqrt{2}}{3}\right)^2\)
b)\(\left(-\sqrt{\frac{5}{4}}\right)^2-\sqrt{\frac{9}{4}}:\left(-4,5\right)-\sqrt{\frac{25}{16}}.\sqrt{\frac{64}{9}}\)
c)\(-2^4-\left(-2\right)^2:\left(-\sqrt{\frac{16}{121}}\right)-\left(-\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2:\left(-2\frac{2}{3}\right)\)
Trong các số sau đây số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó:
a = 0 b = -25 c = 1
d = 16 + 9 e = 32 + 42 g = π -4
h = (2-11)2 i = (-5)2 k = -32
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
tìm các số x,y,z thỏa mãn đẳng thức:
căn bậc hai của (x-2)^2+căn bậc hai của (y+2)^2 +lx+y+zl=0
Tìm x biết:
a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:2x=-5\)
b) \(\left(3x-\frac{1}{4}\right).\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)
c) \(|x+\frac{1}{5}|-\frac{1}{2}=\frac{9}{10}\)
d) \(\sqrt{0,81}.\left(\sqrt{x}+\sqrt{\frac{16}{49}}\right)=\frac{9}{10}\)
f) \(|\frac{1}{3}.\sqrt{x+1}-\frac{2}{9}|-\frac{1}{6}=\frac{1}{9}\)
Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm?
Áp dụng tính: \(\sqrt{\left(-7\right)^2}\)
và \(\sqrt{16}\).
(Giúp mk nhanh nha)