Câu 9: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức:
A. Của cải vật chất, thời gian, sức lực.
B. Tiền bạc, danh dự, nhân phẩm.
C. Lời ăn, tiếng nói.
D. Suy nghĩ, tình cảm.
Tiết kiệm được hiểu là: biết sách sử dụng hợp lí, đúng mức
A. của cải vật chất của bản thân.
B. của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
C. thời gian của bản thân và người khác.
D. thời gian và công sức của bản thân.
Biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác
A. Lễ độ
B. Siêng năng kiên trì
C. Tiết kiệm
D. Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
Câu 1: Tiết kiệm là biết sử dụng ……………… của cải, thời gian, sức lực của mình và của
người khác.
A. hợp lí, có hiệu quả B. theo ý thích
C. tối thiểu D. tiết kiệm nhất
Câu 2: Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con người biết quý trọng …………………. của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
A. thời gian, tiền bạc, thành quả lao động B. các mối quan hệ xã hội
C. của cải vật chất D. tiền tài và sức khỏe
Câu 3: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm ?
A. Học, học nữa, học mãi. B.Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 4: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người ?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động. B. Xài thoải mái.
C. Làm gì mình thích. D. Có làm thì có ăn.
Tiết kiệm là sử dụng một cách
A. hợp lý, đúng mức.
B. hoang phí, thoải mái.
C. chi li, bủn xỉn.
D. xa hoa, lãng phí.
Bản thân em đã thực hiện tiết kiệm ntn (thời gian,tiền bạc,của cải,sức lực )
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
30.Để rèn luyện được đức tính tiết kiệm, học sinh cần tránh điều gì?
Lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí.
Sắp xếp việc làm khoa học, tránh lãng phí thời gian.
Bảo quản, sử dụng và tận dụng các đồ dùng học tập, lao động.
Trân trọng sức lao động của người khác.