Đáp án B.
Na2CO3 + HCl NaCl + NaHCO3
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O.
Đáp án B.
Na2CO3 + HCl NaCl + NaHCO3
NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O.
Tiến hành hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều.
- Thí nghiệm 2: cho từ từ từng giọt Na2CO3 cho đến dư vào dung dịch HCl và khuấy đều. Kết luận rút ra là
A. Thí nghiệm 1 không có khí bay ra, thí nghiệm 2 có khí bay ra ngay lập tức
B. Thí nghiệm 1 lúc đầu chưa có khí sau đó có khí, thí nghiệm 2 có khí ngay lập tức.
C. Cả hai thí nghiệm đều không có khí
D. Cả hai thí nghiệm đều có khí bay ra ngay từ ban đầu.
Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Sau đó cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?
A. NO2; NH3
B. NH3, H2
C. CO2; NH3
D. H2; N2
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân)
A. Cu(NO3)2
B. FeSO4
C. FeCl2
D. K2SO4
Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. (NH4)2S
D. (NH4)2SO4
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nướC.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặC.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(f) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư.
(f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO 2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí S O 2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Trong các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(3) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4
Số thí nghiệm vừa có khí bay ra và kết tủa là :
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4